dcsimg

Geotyar-Attwater ( Breton )

provided by wikipedia BR

Ar c'heotyar Attwater (liester: geotyer Attwater) a zo un evn eus kerentiad ar Phasianidae. Tympanuchus cupido attwateri eo e anv skiantel.

Doareoù pennañ

Boued

Annez

Bevañ a ra al labous e pradeier aodoù kornôgel Pleg-mor Mec'hiko : Louisiana ha Texas en SUA, ha norzh Mec'hiko.[1].

 src=
Pradeier aodoù kornôgel Pleg-mor Mec'hiko

Daveennoù

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia BR

Geotyar-Attwater: Brief Summary ( Breton )

provided by wikipedia BR

Ar c'heotyar Attwater (liester: geotyer Attwater) a zo un evn eus kerentiad ar Phasianidae. Tympanuchus cupido attwateri eo e anv skiantel.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia BR

Attwater's prairie chicken

provided by wikipedia EN

Attwater's prairie chicken (Tympanuchus cupido attwateri) is a highly endangered subspecies of the greater prairie chicken that is native to coastal Texas and formerly Louisiana in the United States.[4]

Description

Attwater's prairie chicken measures 17–18 in (43-45.5 cm) and weighs roughly 1.5 to 2.0 lb (0.7 to 0.9 kg). It has a 28-in (70-cm) wingspan. These grouse have strong vertical bars of dark brown and buff-white pattern over the mantle, flanks, and underparts. The species exhibits sexual dimorphism, with the males having elongated feathers, called pinnae, erected to form what looks like ear-like structures. The male also has as a bright orange or golden air sac on either side of his neck, which he inflates during mating displays.[5] They have a lifespan of 2-5 years.

Habitat and range

T. c. attwateri is endemic to the Western Gulf coastal grasslands. Its range historically stretched west from Bayou Teche in Louisiana to the Nueces River in Texas,[6] possibly as far south as Tamaulipas, Mexico,[7] and inland for 75 mi (121 km). This covered an area of 6 million acres (24,000 km²).[6] Today, populations exist in the wild at two locations: the Attwater Prairie Chicken National Wildlife Refuge near Eagle Lake, Texas, and on private lands in Goliad County.[8]

Reproduction

The mating display can be seen January through mid-May, peaking in mid-March, when the birds gather in small groups on short grass, bare ground, or hilly areas to choose a mate. This area is called a lek or "booming ground." In these areas, the females watch the males and choose their mate. The male emits a booming, "woo-woo" sound from his neck sack, causing it to inflate, and struts around to attract a female. Some of the traditional dances of the North American Plains Indians are based on this booming display.

In late spring, the hens lay 10 to 14 eggs in nests on the ground, hidden in tall grass. The eggs hatch about 26 days later. Only about 3 in 10 eggs hatch and the others are lost to predators. The chicks stay with the hen for about six weeks.

Diet and predation

This species has a diverse diet, eating grass shoots, petals of flowers, seeds, and insects such as grasshoppers. Their predators include hawks, owls, coyotes, raccoons, skunks, opossums, and snakes. Chicks are susceptible to flooding.

Conservation

In 1900, up to 1,000,000 Attwater's prairie chickens inhabited the coastal grasslands.[6] Loss of habitat is believed to be the prime reason for their decline. One of the major factors contributing to the habitat loss was the widespread planting, beginning in the early 1900s, of Chinese tallow trees (Triadica sebifera) to establish a soapmaking industry.[9] Since that time, T. sebifera has proven to be an aggressive invader of the coastal grasslands, where it displaces the diverse native plant assemblage that was dominated by prairie grasses and forbs with dense, near-monospecific stands that significantly alter biotic and abiotic ecosystem processes.[10] Urbanization further contributes to habitat loss. As a result of these changes over the last 100 years, the entire grassland ecosystem where Attwater's prairie chicken once thrived exists in small, scattered patches whose continued existence is threatened. Where once grazing plains bison and periodic wildfires due to lightning reduced brush, the birds now have difficulty making their way through thick undergrowth. Other, less-apparent changes in the ecosystem possibly have had an effect, as well.

A 1937 study recorded about 8,700 Attwater's prairie chickens remaining in four Texas counties. Attwater's prairie chicken has been on the endangered species list since March 1967 when an estimated 1,070 birds were left in the wild.[11] By 2003, fewer than 50 birds remained in the wild.

In 1999, Nature Conservancy decided to permit new drilling close to primary breeding grounds on Texas land owned by the Conservancy.[12][13] This has harmed the grouse and their habitat, according to the Wildlife Society.[14] Drilling in sensitive areas is destructive and opposed by environmentalists.[15] The number of Attwater's prairie chickens nesting on the land owned by the Conservancy fell from 36 in 1998 to 16 in 2003.[15] Analysis by Nature Conservancy's Texas science director said that that new oil drilling project subjected the grouse to a "higher probability of death."[15] In 2007, Nature Conservancy issued new permits to drill a new oil well on protected land. Attwater's prairie chickens have since disappeared from the site.[12]

Female

In 2014, an estimated 260 birds remained, with about 100 living in the wild. Captive-breeding programs are underway at places such as Fossil Rim Wildlife Center,[16] Abilene Zoo, and Caldwell Zoo (Tyler, TX). Through a partnership with the Houston Zoo,[17] a captive-breeding flock is residing on the grounds of the NASA Lyndon B. Johnson Space Center near Clear Lake.

In 2016, the population declined to 42 birds following heavy spring floods, which wiped out an entire generation of eggs. Hurricane Harvey in 2017 was even more disastrous, likely killing at least 32 birds, with only five females found during the post-hurricane survey of the area.[18] However, in the spring of 2018, the estimated wild population was 12.[19] As of February 2019, with the Houston Zoo having released many individuals the previous year, the wild population was around 200.[20] Since then, the wild population has decreased again. A count done later that year indicated only 108 birds remaining[21] and a report from February 2021 stated fewer than 100.[22]

In popular culture

In 2023, Attwater's prairie chicken will be featured on a United States Postal Service Forever stamp as part of the Endangered Species set, based on a photograph from Joel Sartore's Photo Ark. The stamp will be dedicated at a ceremony at the National Grasslands Visitor Center in Wall, South Dakota.[23]

See also

References

Wikispecies has information related to Tympanuchus cupido attwateri.
  1. ^ "NatureServe Explorer 2.0".
  2. ^ "Appendices | CITES". cites.org. Retrieved 2022-01-14.
  3. ^ "Tympanuchus cupido attwateri". Integrated Taxonomic Information System. Retrieved 2010-11-24.
  4. ^ "Attwater's Prairie Chicken". Texas Parks and Wildlife Department. Retrieved 2010-11-25.
  5. ^ Chamberlain, Kendra (2019-09-24). "ESA rules could spell trouble for the lesser prairie chicken". The NM Political Report. Retrieved 2020-06-15.
  6. ^ a b c "Attwater's Prairie Chicken History of Species Decline Historic Populations". Texas Parks and Wildlife Department. Retrieved 2010-11-25.
  7. ^ Silvy, Nova J.; Brown, Dennis L.; Labuda, Jr., Stephen E.; Teer, James G.; Williams, Dennis (1996). Attwater's Prairie Chicken Recovery Plan (PDF) (Report). United States Fish and Wildlife Service.
  8. ^ "Attwater's Prairie Chicken History of Species Decline Current Range". Texas Parks and Wildlife Department. Retrieved 2010-11-25.
  9. ^ Flack, S. & E. Furlow. 1996. "America's least wanted "purple plague", "green cancer" and 10 other ruthless environmental thugs". Nature Conservancy Magazine. Vol. 46, No. 6 November/December.
  10. ^ Bruce, K. A., G. N. Cameron, & P. A. Harcombe. 1995. "Initiation of a new woodland type on the Texas coastal prairie by the Chinese tallow tree (Sapium sebiferum (L.) Roxb.)". Bulletin of the Torrey Botanical Club 122:215-225.
  11. ^ "Attwater's Prairie-Chicken". Society of TympanuchusCupido Pinnatus, Ltd. Retrieved 29 October 2016.
  12. ^ a b Abrams, Lindsay (2014-08-04). "The country's largest environmental group is profiting from oil drilling". Salon. Retrieved 2020-06-15.
  13. ^ "Big Green Blues". The Washington Post. ISSN 0190-8286. Retrieved 2020-06-15.
  14. ^ Wilson, Janet (2002-08-20). "Wildlife Shares Nest With Profit". Los Angeles Times. Retrieved 2020-06-15.
  15. ^ a b c Stephens, Joe; Ottaway, David B. (2003-05-05). "How a Bid to Save a Species Came to Grief". The Washington Post. ISSN 0190-8286. Retrieved 2020-06-15.
  16. ^ "Animal Conservation". Fossil Rim Wildlife Center. Archived from the original on 2011-07-19. Retrieved 2010-11-24.
  17. ^ "Attwater's Prairie Chicken Recovery Program". Houston Zoo. Archived from the original on 22 June 2009. Retrieved 2009-08-06.
  18. ^ "How Hurricane Harvey Affected Birds and Their Habitats in Texas". Audubon. 2017-09-25. Retrieved 2017-09-29.
  19. ^ "Attwater's prairie chickens dealt critical blow by Hurricane Harvey". Archived from the original on 2018-06-15. Retrieved 2018-04-10.
  20. ^ Gordon, Maggie (February 13, 2019). "'Match.com for chickens': Houston Zoo's secret weapon for saving a species". Houston Chronicle.
  21. ^ "26th annual Attwater Prairie Chicken Fest Mar. 28-29". Colorado County Citizen. March 11, 2020.
  22. ^ "As Extreme Weather Events Increase, What Are the Risks to Wildlife?". EcoWatch. February 22, 2021.
  23. ^ "Postal Service Spotlights Endangered Species". United States Postal Service. April 19, 2023. Retrieved May 11, 2023.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia EN

Attwater's prairie chicken: Brief Summary

provided by wikipedia EN

Attwater's prairie chicken (Tympanuchus cupido attwateri) is a highly endangered subspecies of the greater prairie chicken that is native to coastal Texas and formerly Louisiana in the United States.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia EN

Tympanuchus cupido attwateri ( Galician )

provided by wikipedia gl Galician

Tympanuchus cupido attwateri é unha subespecie de Tympanuchus cupido, ave da orde dos galiformes, familia dos fasiánidos e subfamilia dos tetraoninos, unha das tres que compoñen o xénero Tympanuchus.

Endémica da costa de Texas e Louisiana, nos Estados Unidos, en tempos foi unha vez abundante, pero hoxe en día volveuse extremadamente rara ou extinta na maior parte da súa área de distribución orixinaria debido á perda do seu hábitat.

Taxonomía

A subespecie foi descrita en 1893 polo oficial do Exército dos Estados Unidos, e destacado ornitólogo, orixinario do Gran Ducado de Hessen e do Rin (Confederación Xermánica), Charles Bendire.[2]

Características

Este tetraonino mide de 43 a 45,5 cm e pesa aproximadamente de 0,7 a 0,9 kg. A súa envergadura alar e de 70 cm. Esta pitas do monte presentan fortes barras verticais de cor parda escura e un patrón branco sobre o manto, os flancos e as partes inferiores.

A subespecie exhibe dimorfismo sexual: os machos teñen plumas alongadas, chamadas pinnas, ergueitas para formaren o que parecen estruturas similares a orellas, e tamén ten un saco de aire de cor alaranxado brillante, ou dourado, a ambos os lados do pescozo, que incha durante as danzas de apareamento. Teñen unha vida útil de dous a cinco anos.

Hábitat e distribución

T. c. attwateri era endémico das praderías costeiras do golfo de México occidental. A súa área de distribución estendíase historicamente desde Bayou Teche en Louisiana, até o río Nueces en Texas,[3] posibemente tan ao sur como Tamaulipas, México,[4] sendo por tanto a subespecie máis meridional de Tympanuchus cupido,[5] estendéndose terra adentro até uns 75 km, oupando unha área de 24 000 km².[3]

Hoxe en día existen poboacións silvestres tan só en dous lugares: o Attwater Prairie Chicken National Wildlife Refuge (Refuxio Nacional de Vida Silvestre Attwater Prairie Chicken), cerca de Eagle Lake, Texas, e nalgúns terreos privados do condado de Goliad (Texas).[6]

Progresivo descenso da poboación

En 1900 até 1 000 000 de espécimes habitaban as praderías costeiras. Desde esa data a súa poboación está diminuíndo drasticamente.[3]

Crese que a perda de hábitat é a razón principal do seu declive. Un dos principais factores que contribuíron á perda de hábitat foi a plantación xeneralizada, que comenzou a principios da década de 1900, de Triadica sebifera para establecer unha industria de fabricación de xabón.[7] Desde entón, T. sebifera demostrou ser un invasor agresivo dos pasteiros costeiros, desprazando a diversidade de plantas autóctonas dominadas por pastos de pradeira con rodais densos, case monoespecíficos, que alteran significativamente os procesos bióticos e abióticos do ecosistema orixinario.[8] A urbanización contribúe aínda máis á perda de hábitat. Como resultado destes cambios nos últimos 100 anos, todo o ecosistema de pasteiros onde antigamente prosperou T. c. attwateri subsisten en pequenos e dispersos parches, cuxa existencia continúa sendo ameazada. Onde unha vez pastaba o bisonte das chairas, debido aos incendios forestais periódicos debido á maleza prducida, estas aves agora teñen dificultades para abrirse camiño a través da maleza mesta.

Un estudo de 1937 rexistrou cerca de 8 700 espécimes en catro condados de Texas. T. c. attwateri figura na lista de especies en perigo de extinción desde marzo de 1967, cando aproximadamente 1 070 aves quedaban en liberdade.[1] En 2003 había menos de 50 aves no seu hábitat natural.

En 2014 estimábase que quedaban 260 aves, das cales 100 vivían na natureza. Puxéronse en marcha programas de cría en catividade en lugares como Fossil Rim Wildlife Center,[9] Zoo de Abilene e Zoo de Caldwell (Tyler, TX), a través dunha asociación co Zoo de Houston,[10]

En 2016 a poboación da subespecie reduciuse a 42 aves despois das fortes inundacións da primavera, que eliminaron a toda unha xeración de ovos. O furacán Harvey en 2017 foi aínda máis desastroso, probabelmente matou polo menos a 32 aves, e só se encontraron cinco femias durante o estudo posterior ao furacán na zona.[11] Porén, na primavera de 2018, a poboación silvestre estimada era de 12.[12]

Notas

  1. 1,0 1,1 "Attwater's Prairie-Chicken". Society of Tympanuchus Cupido Pinnatus, Ltd. Consultado o 16 de marzo de 2019.
  2. Tympanuchus cupido attwateri Bendire, 1893 no ITIS.
  3. 3,0 3,1 3,2 "Attwater's Prairie Chicken History of Species Decline Historic Populations". Texas Parks and Wildlife Department. Consultado o 16 de marzo de 2019.
  4. Silvy, Nova J.; Brown, Dennis L.; Labuda, Jr., Stephen E.; Teer, James G.; Williams, Dennis (1996). "Attwater's Prairie Chicken Recovery Plan" (PDF). United States Fish and Wildlife Service.
  5. Storch, Ilse & Bendell, J. F. (2003): "Grouse". En Perrins, Christopher. The Firefly Encyclopedia of Birds. Richmond Hill, Ontario, Canada: Firefly Books. pp. 184–187. ISBN 1-5529-7777-3.
  6. "Attwater's Prairie Chicken History of Species Decline Current Range". Texas Parks and Wildlife Department. Consultado o 16 de marzo de 2019.
  7. Flack, S. & E. Furlow (1996): "America's least wanted "purple plague", "green cancer" and 10 other ruthless environmental thugs". Nature Conservancy Magazine. Vol. 46, No. 6.
  8. Bruce, K. A.; G. N. Cameron & P. A. Harcombe (1995): "Initiation of a new woodland type on the Texas coastal prairie by the Chinese tallow tree (Sapium sebiferum (L.) Roxb.)". Bulletin of the Torrey Botanical Club 122 :215-225.
  9. "Animal Conservation". Fossil Rim Wildlife Center. Arquivado dende o orixinal o 19-07-2011. Consultado o 16 de marzo de 2010.
  10. "Attwater's Prairie Chicken Recovery Program". Houston Zoo. Arquivado dende o orixinal o 22 de xuño de 2009. Consultado o 16 de marzo de 2019.
  11. "How Hurricane Harvey Affected Birds and Their Habitats in Texas". Audubon (en inglés). 25-09-2017. Consultado o 16 de marzo de 2019.
  12. ‘Match.com for chickens’: Houston Zoo’s secret weapon for saving a species. Consultado o 16 de marzo de 2019.

Véxase tamén

Bibliografía

  • De Juana, E. (1994). "Family Tetraonidae (Grouse)". En del Hoyo, J.; Elliott, A.; Sargatal, J. Handbook of the Birds of the World, Vol. 2. New World Vultures to Guineafowl. Barcelona: Lynx Edicions. pp. 376–411. ISBN 84-87334-15-6.
  • del Hoyo, J., Collar, N. J., Christie, D. A., Elliott, A. and Fishpool, L. D. C. (2014): HBW and BirdLife International Illustrated Checklist of the Birds of the World. Volume 1: Non-passerines. Barcelona, Spain and Cambridge, UK.: Lynx Edicions BirdLife International. ISBN 978-84-9655-394-1.

Outros artigos

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autores e editores de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia gl Galician

Tympanuchus cupido attwateri: Brief Summary ( Galician )

provided by wikipedia gl Galician

Tympanuchus cupido attwateri é unha subespecie de Tympanuchus cupido, ave da orde dos galiformes, familia dos fasiánidos e subfamilia dos tetraoninos, unha das tres que compoñen o xénero Tympanuchus.

Endémica da costa de Texas e Louisiana, nos Estados Unidos, en tempos foi unha vez abundante, pero hoxe en día volveuse extremadamente rara ou extinta na maior parte da súa área de distribución orixinaria debido á perda do seu hábitat.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autores e editores de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia gl Galician

Gà có túi Attwater ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Gà có túi Attwater (Danh pháp khoa học: Tympanuchus cupido attwateri) là một phân loài của loài gà có túi Tympanuchus cupido phân bố ở vùng thuộc bang TexasLouisiana của Mỹ. Hiện nay, đang được bảo vệ như động vật có nguy cơ tuyệt chủng, nhất là tại bang Texas.

Đặc điểm

Mô tả

Gà có túi Attwater Tympanuchus cupido attwateri thuộc các loại gà sống trên thảo nguyên Bắc Mỹ. Chúng có hình dáng quái dị và kỳ lạ trong họ gà. Phần thân trên sọc đen và những sọc trắng, phần thân dưới có màu hơi trắng và có những sọc đen, viền trên mắt màu vàng sáng. Đặc biệt, chúng có hai túm lông trên hai bên đầu và có hai cái túi da màu vàng cam ở hai bên cổ.

Đuôi ngắn và tròn; chân ngắn và mạnh giúp chúng chạy nhanh. Thân hình loại gà này dài trung bình khoảng 43 cm, nặng trung bình khoảng 0,9 kg. Gà trống và gà mái trông giống nhau, nhưng đuôi của gà mái không có lông và túi da ở cổ gà mái nhỏ hơn túi da ở cổ gà trống.

Tập tính

 src=
Một con gà mái

Chúng ăn hạt, chồi non, quả mọng, lá và một số côn trùng - chủ yếu là châu chấu. Về mùa đông chúng chủ yếu ăn cỏ, về mùa hè chúng ăn nhiều côn trùng hơn. Tuy là chim xứ lạnh nhưng suốt đời chúng không bay đi di trú. Nếu cần thiết, chúng có thể bay đi nhiều dặm kiếm ăn rồi trở về nơi ở cũ.

Gà thường chỉ kiếm ăn vào tờ mờ sáng và cuối buổi chiều. Buổi trưa chúng trở nên lười nhác. Chúng dùng thời gian buổi trưa để sưởi ấm trong những ngày trời lạnh, và nghỉ ngơi trong bóng râm vào những ngày nắng nóng. Chúng đậu ngủ lúc trời chạng vạng tối và bắt đầu một ngày hoạt động mới vào lúc rạng đông.

Sinh sản

Mùa sinh sản của gà có túi bắt đầu từ đầu xuân kéo dài đến tháng sáu. Vào tháng ba, lúc sáng tinh mơ hay chiều tối, những gà trống tụ tập đến những khu vực nhất định nào đó, thường ở trên đồi cao, để chiến đấu với nhau. Gà trống múa, gáy và đá nhau để phân chia chỗ. Lông đầu chúng phùng ra, túi da trên cổ cùng cánh và đuôi phồng ra, viền trên mắt mở to, chúng giậm chân và gáy vang. Gà trống mạnh hơn sẽ chiếm khu vực rộng hơn và gần trung tâm hơn. Lúc sau những con gà mái tụ tập đến đó và giao phối diễn ra.

Gà mái làm tổ trên mặt đất ở những nơi nhiều cỏ, nó bới đất thành một cái lỗ, rồi lót tổ bằng lá, cỏ và lông tơ. Tổ có hình đĩa, trông đơn sơ, đường kính khoảng 18 cm và sâu khoảng 5–8 cm. Gá mái đẻ từ 7-17 trứng và ấp trứng trong khoảng thời gian từ 23-24 ngày. Gà con có thể rời tổ một thời gian ngắn sau khi nở. Gà con được gà mẹ chăm sóc chỉ sau 1-2 tuần chúng có thể bay được. Lúc này gà con lại ít ăn thực vật, thức ăn của chúng chủ yếu là côn trùng.

Bảo tồn

Nguy cơ

Loại gà thảo nguyên này chỉ thích sống ở nơi rộng lớn có nhiều loại cỏ cao, chúng phân bố chủ yếu ở Bắc Mỹ. Tuy nhiên, hiện nay loại gà hình dáng kỳ quái này ngày càng hiếm dần. Số lượng loài này giảm xuống nhanh chóng do môi trường sống của chúng bị con người lấn dần. Gia súc tranh giành thức ăn với chúng, các nhà chức trách lo ngại một ngày nào đó loài gà đẹp và lạ mắt này sẽ không còn nữa. Trong thiên nhiên, chó sói đồng cỏ, cáo, lửng, mèo đồng cỏ thường bắt loại gà này để ăn thịt. Tổ gà lại thường bị chồn hôi, sóc đất, lợn lòi tấn công, phá hoại.

Chương trình

Chúng được nhiều nơi nuôi nấng kỹ lưỡng như ở các sở thú của bang Texas. Chương tình Bảo tồn dự trữ của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đang cố gắng bảo tồn loại gà đặc biệt này. Các nông dân đồng ý tham gia chương trình bảo tồn này đã tự nguyện trồng những loại cây cỏ thích hợp cho gà có túi trên những cánh đồng của mình, hay tham gia trồng cỏ ở ven rìa các cánh đồng hoặc ven bở những con kênh để tạo ra chỗ tự nhiên cho chúng.

Tham khảo

  1. ^ “Attwater’s Prairie-Chicken”. Society of Tympanuchus Cupido Pinnatus, Ltd. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2010.
  2. ^ Tympanuchus cupido attwateri (TSN 175837) tại Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp (ITIS).
  • Silvy, Nova J.; Brown, Dennis L.; Labuda, Jr., Stephen E.; Teer, James G.; Williams, Dennis (1996). "Attwater's Prairie Chicken Recovery Plan" (PDF). United States Fish and Wildlife Service.
  • "Attwater's Prairie Chicken History of Species Decline Current Range". Texas Parks and Wildlife Department. Truy cập 2010-11-25.
  • Flack, S. & E. Furlow. 1996. America's least wanted "purple plague," "green cancer" and 10 other ruthless environmental thugs. Nature Conservancy Magazine. Vol. 46, No. 6 November/December.
  • Bruce, K. A., G. N. Cameron, & P. A. Harcombe. 1995. Initiation of a new woodland type on the Texas coastal prairie by the Chinese tallow tree (Sapium sebiferum (L.) Roxb.). Bulletin of the Torrey Botanical Club 122:215-225.

Liên kết ngoài

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Gà có túi Attwater: Brief Summary ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Gà có túi Attwater (Danh pháp khoa học: Tympanuchus cupido attwateri) là một phân loài của loài gà có túi Tympanuchus cupido phân bố ở vùng thuộc bang TexasLouisiana của Mỹ. Hiện nay, đang được bảo vệ như động vật có nguy cơ tuyệt chủng, nhất là tại bang Texas.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

奧氏角雉 ( Chinese )

provided by wikipedia 中文维基百科
三名法 Tympanuchus cupido attwateri
Bendire, 1893

奧氏角雉Tympanuchus cupido attwateri),又名草原榛雞阿特沃特亞種,是大草原榛雞高度瀕危亞種

特徵

奧氏角雉長43-45.5厘米,重約0.7-0.9公斤,翼展70厘米。牠們的展翼、兩側及下身有深褐色及白色的直紋,有點像斑馬般。牠們是兩性異形的,雄鳥的羽片羽毛較長,頸上有鮮橙色至紅色的氣囊,示愛時會膨脹。

行為

奧氏角雉的發情期是於1月至2月間。牠們會組成小群到短草地、荒地、岩間或山區的求偶場,選擇配偶交配。雄鳥會從氣囊發出胡胡聲,周圍走動來吸引異性。一些北美洲原住民的傳統舞蹈,尤其是拉科塔,就是基於牠們的求愛行徑。雌鳥此後會在地上築巢,藏於高草中生蛋。

奧氏角雉是雜食性的,吃葉子種子昆蟲。牠們的天敵包括紅尾鵟貓頭鷹郊狼浣熊臭鼬負鼠。很多雛鳥都會死於水浸。

保育狀況

奧氏角雉的數量減少的主要原因是失去棲息地。以往沿海草原就有約24000平方公里,現只有少於800平方公里。再者因城市化,整個生態系統都已經不同,如美洲野牛吃草及經常的火災,都令牠們生存出現困難。

於1個世紀前,在美國德克薩斯州路易斯安那州就有100萬隻奧氏角雉。現時其沿海棲息地就只餘下少於1%,於1998年估計只餘下260隻,其中少於60隻生存在野外。牠們野外的居住地方主要是在近伊格湖(Eagle Lake)的奧氏角雉國家野生動物保護區(Attwater Prairie Chicken National Wildlife Refuge)及近德克薩斯城德克薩斯城草原自然保護區(Texas City Prairie Preserve)另外在美國太空總署林頓·約翰遜太空中心亦有小許飼養的群落。在化石圈野生動物活動中心(Fossil Rim Wildlife Center)[1]德州農工大學海洋世界(SeaWorld)及休士頓動物園(Houston Zoo)[2]等都有飼養的計劃。

參考

  1. ^ Fossil Rim Wildlife Center. Attwater's Prairie Chicken. [2009-05-06]. (原始内容存档于2008-05-17).
  2. ^ Houston Zoo. [2009-05-06].

外部連結

 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
维基百科作者和编辑

奧氏角雉: Brief Summary ( Chinese )

provided by wikipedia 中文维基百科

奧氏角雉(Tympanuchus cupido attwateri),又名草原榛雞阿特沃特亞種,是大草原榛雞高度瀕危亞種

license
cc-by-sa-3.0
copyright
维基百科作者和编辑