dcsimg

Distribution

provided by ReptileDB
Continent: Caribbean
Distribution: British Virgin Islands (Gorda), Cocos Island, Puerto Rico
Type locality: Hillside above Pond Bay, Virgin Gorda, British Virgin Islands.
license
cc-by-nc-sa-3.0
copyright
Peter Uetz
original
visit source
partner site
ReptileDB

Virgin Islands dwarf sphaero

provided by wikipedia EN

The Virgin Islands dwarf sphaero, Virgin Gorda least gecko, or Virgin Islands dwarf gecko (Sphaerodactylus parthenopion) is a species of gecko and also one of the smallest terrestrial vertebrates. It has only been found on three of the British Virgin Islands: Virgin Gorda, Tortola, and Moskito Island (also spelled “Mosquito Island”). It was discovered in 1964 and is suspected to be a close relative of Sphaerodactylus nicholsi, a dwarf sphaero from the nearby island of Puerto Rico. It shares its range with the big-scaled least gecko (S. macrolepis), which is found in leaf litter. Unlike this larger gecko, the Virgin Islands dwarf sphaero lives on drier hillsides, yet prefers moist microhabitats found under rocks because it lacks the adaptations necessary for preventing water loss, which is a significant problem due to its small body size.

The Virgin Islands dwarf sphaero has a deep brown colour on its upper side, often with a speckling of darker scales. On average, it measures 18 mm (0.71 in) from its snout to its vent, and is nearly as small as a U.S. dime. At most, it weighs 0.15 g (0.0053 oz). There are several stripes or bars of lighter colouration behind the eyes and at the top of the neck that help distinguish it. There are no differences in colouration between males and females, although females are slightly larger in size. Its tail will regenerate when broken off. Little is known about its population size or its biology.

Taxonomy

The Virgin Islands dwarf sphaero, also referred to as the Virgin Islands dwarf gecko,[3] was discovered in the summer of 1964 by biologist Richard Thomas during a collecting trip along the dry, wooded slopes of Virgin Gorda in the British Virgin Islands. The holotype for Sphaerodactylus parthenopion, MCZ 77211, was an adult female collected on 12 August 1964 on a hillside above Pond Bay. A total of eight paratypes were collected on Virgin Gorda and used to describe the new species.[4]

Classified as a species of dwarf sphaero or dwarf gecko (genus Sphaerodactylus), it is characterised not only by its small body size, but also by a distinctive scale colouration pattern on its head, scales that are small but keeled (having a central ridge) and imbricate on its upper (dorsal) side; a generally uniform dark colouration of the dorsal side, a lack of granular scales on the mid-dorsal area, and a lack of colouration patterns around the shoulders (scapular region) and the pelvis (sacral region).[5]

Despite striking differences in appearance, S. parthenopion may be most closely related to S. nicholsi.[6] Like the diminutive S. parthenopion in the Virgin Islands, S. nicholsi, the smallest endemic sphaerodactylid in Puerto Rico, is very small.[7] The geographic range of another species, S. townsendi, divides these two closely related populations, suggesting that S. townsendi evolved after S. parthenopion and S. nicholsi diverged.[6]

Description

The Virgin Islands dwarf sphaero is one of the smallest known amniotes (which includes 23,000 species of reptiles, birds, and mammals),[8] with an average body size (measured as the snoutvent length or SVL) of 18 mm (0.71 in) and a maximum body mass of 0.15 g (0.0053 oz),[9] but ranging as low as 0.043 g (0.0015 oz) and averaging 0.117 g (0.0041 oz).[10] The only known amniote that is smaller is the closely related S. ariasae, which measures 16 mm (0.63 in) and weighs a maximum of 0.14 g (0.0049 oz).[9]

The Virgin Islands dwarf sphaero is nearly as small as a U.S. dime.[11]

Typically, the species has a deep brown colouration on the dorsal side and legs, often with a scattering or a fine pattern of interconnected darker scales. The species has a preocular transverse bar (a line of coloured scales in front of the eyes at the base of the snout), although this can be hard to see in some individuals.[2][12][13] Along each side and directly behind the eyes, a narrow, dark-edged, yellow-brown postocular stripe crosses the temple and fades out near the base of the head. In the occipital region, on top of the head behind the eyes, an almost oval-shaped, dark-edged, yellow-brown bar stretches from one side of the head to the other and sometimes connects with the postocular stripes. The dark brown scales on the dorsal side cross over to the ventral side (underside) and fade out, although many scales retain dark edges. The ventral side is light grey or cream. The tail is mostly yellowish-brown with occasional clusters or short lines of darker scales. The gular (throat) pattern has faint to bold lines of light scales running laterally.[2][5][13]

There is no sexual dichromatism in this species (the sexes do not differ in colour),[2][13] although females may be larger than males, with the SVL of females averaging 18 mm (0.71 in), but only 16 mm (0.63 in) in males.[2] The snout is moderate in length and blunt.[2][13] The tail regenerates if broken off.[5]

Close-up left profile of a Virgin Islands dwarf sphaero
A yellow-brown stripe extends behind the eyes and over each temple, and then fades out at the base of the head.

The dorsal scales are generally small, acute, keeled, imbricate, and flattened, while the throat and pectoral (chest) scales are keeled.[2][13][14] Granular (bumpy) scales are found on the top of the head and the anterior neck, while the scales on the middle of the neck are keeled, acute, flattened, and imbricate.[2][14] In the middle of the back, there is some crowding and size reduction in the scales, and none of these scales are granular.[2][13][14] On the dorsal side of the tail, the scales are acute, keeled, imbricate, and flattened. On the underside of the tail, the scales are smooth, rounded, and enlarged towards the centre of the tail (mid-ventrally).[13] The ventral scales are rounded, smooth, cycloid (have a smooth outer edge), and imbricate.[2][13][14] The scales on the ventral caudal (head) scales are smooth, cycloid, and enlarged mid-ventrally.[2]

The count of dorsal scales, from axilla (armpit) to groin, averages 32 with a range of 30 to 35.[2][13][14] The ventral count from axilla to groin along the midventral line averages 28 scales and ranges from 26 to 29.[2][13] The scales around the midbody average approximately 52 and range from 50 to 55.[2][13][14] There are two postnasals[2] and one to three (usually two) internasal scales. There are two to three (usually three) scales from the upper lip to the eye (upper labials).[2][13][14] On the fourth toe of the right foot, there are eight or nine (usually eight) lamellae, or plate-like scales that provide traction for geckos.[13][14] The escutcheons (scales around the genital region) are relatively small and only slightly extend onto the thighs, varying from three to five scales in length and 11 to 13 scales in width.[2][13][14]

Comparisons with related species

S. nicholsi from Puerto Rico is both bulkier and larger than the Virgin Islands dwarf sphaero, measuring 20 to 22 mm (0.8 to 0.9 in) from snout to vent. It also differs in the size of its dorsal scales, which is reflected in scale count comparisons. S. nicholsi has 19 to 24 dorsal scales from axilla to groin, whereas S. parthenopion has 30 to 35. Also, S. nicholsi has only 34 to 42 scales around the midbody compared to 50 to 55 in S. parthenopion, and its ventral scales from axilla to groin range from 21 to 26, which is still less than 26 to 29 in S. parthenopion. S. nicholsi typically has one internasal scale versus the two more commonly seen in S. parthenopion. The escutcheons are also larger in male S. nicholsi, on average. In terms of colouration, both species are very similar, but S. nicholsi usually has a crescent-shaped pattern on its head that touches the postocular stripes, instead of an oval-shaped pattern that may or may not reach the stripes. Also, its postocular stripes run the length of its body and tail instead of ending on the neck. The dorsolateral stripes of S. nicholsi converge to make a dark-edged U- or Y-shaped pattern in the sacral (pelvic) region. The majority of S. nicholsi have a pattern on the scapular (shoulder) region consisting of two small pale dots encompassed by small regions of black.[15]

The big-scaled least gecko is significantly larger than the Virgin Islands dwarf sphaero, measuring 25 to 30 mm (0.98 to 1.18 in) from snout to vent. It also has larger, coarser scales. According to Thomas, "S. macrolepis has a pattern of dark lateral stripes and dorsal spotting on a tan or light brown ground color with a boldly black-edged pair of scapular spots (females) or a nearly uniform yellow-brown body color, weak or absent scapular pattern, and contrasting head pattern of black vermiculations [irregular wavy lines] on a grey ground color or unicolor yellow or orange heads (male)."[16]

Distribution and habitat

Originally found only on the island of Virgin Gorda,[5] it has since been reported on Tortola[3][17] and Mosquito Island.[3][18] Its range is sometimes estimated to encompass the entire British Virgin Islands,[2] although the original expedition by Thomas did not find any specimens on Tortola, Anegada, or other smaller islands, nor in the United States Virgin Islands of Saint Croix, Saint Thomas, and Saint John.[19] Its distribution is considered unusual because despite being separated from its closest relative, S. nicholsi in Puerto Rico, another species, the Puerto Rican crested toad (Peltophryne lemur), has a geographic range that includes both islands, yet it has not diverged.[20]

The Virgin Islands dwarf sphaero appears to favour dry (xeric) scrub forests—often mixed with cacti and thorny scrub—on rocky hillsides. It has been found at sea level, although not on the beach among the seaweed litter or in piles of rotting palm debris in the littoral zone, like the more abundant and larger big-scaled least gecko (S. macrolepis) with which it shares its range.[6][19] Also unlike the big-scaled least gecko, they do not "swarm" in the leaf litter, but are only uncommonly found hiding under rocks,[19] which are considered moist or mesic microhabitats within their dry ecological niche.[21][22]

Ecology and behaviour

As with other dwarf sphaeros, little is known about the ecology and behaviour of the Virgin Islands dwarf sphaero.[3][7][23] Because of its high surface-area-to-volume ratio that results from its diminutive size, the species was thought to be susceptible to water loss, so it has been studied to understand how it survives in its semi-arid habitat.[10][22] Unlike desert-dwelling lizards, the Virgin Islands dwarf sphaero lacks special adaptations to prevent desiccation and loses water at a rate similar to that of lizards from mesic habitats.[21][22] From size differences alone, it loses water 70% faster than the larger and sympatric big-scaled least gecko.[24] It survives instead by inhabiting humid microhabitats in its dry environment, by adjusting its reproductive cycle so that hatchlings emerge during the time of year with the highest precipitation,[21][22] and by reducing activity during the driest parts of the day.[24]

Conservation

Too little data has been gathered to assess the population size and trend of the Virgin Islands dwarf sphaero.[3] It has been reported as “moderately common”, although difficult to find because of its size and ability to blend into its surroundings.[25] Its distribution across the British Virgin Islands seems to be limited, and development may affect it further.[3]

In early 2011, the Virgin Islands dwarf sphaero gained international attention when Sir Richard Branson announced plans to introduce lemurs—endangered primates from Madagascar—to Moskito Island as part of a captive breeding project for conservation purposes.[26] Biologists, conservationists, and the general public quickly voiced concerns over the impact that would have on the native species of the island.[27] In particular, people feared that the lemurs would wipe out the local population of Virgin Islands dwarf sphaeros, which was referred to as “one of the world’s rarest lizards”,[28] because of the lemurs’ “aggressive, omnivorous” behaviour.[26] Other researchers instead focused on concerns about the lemurs’ ability to thrive[29] or the pathogens they might introduce.[30] The leader of Branson's environmental impact assessment agreed that caution was needed with the introduction, even before the plans to introduce the lemurs were announced.[28] Regarding the Virgin Islands dwarf sphaero, Branson stated that the concerns were misplaced because lemurs mostly eat plant material and would rarely eat geckos if at all.[26][30] However, Branson ultimately backed down, stating, “I will keep the lemurs enclosed whilst we get experts to conduct further surveys on geckos and particularly the dwarf geckos. If these studies indicate any real risk to these geckos, we will keep the lemurs enclosed.”[26]

References

  1. ^ Platenberg, R. (2017) [errata version of 2016 assessment]. "Sphaerodactylus parthenopion". IUCN Red List of Threatened Species. 2016: e.T75605613A115489476. Retrieved 5 March 2019.
  2. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s Schwartz & Henderson 1991, p. 522.
  3. ^ a b c d e f Perry & Gerber 2006, p. 243.
  4. ^ Thomas 1965, pp. 117–118.
  5. ^ a b c d Thomas 1965, p. 118.
  6. ^ a b c Thomas & Schwartz 1966, p. 248.
  7. ^ a b López-Ortiz & Lewis 2002, p. 276.
  8. ^ Hedges & Thomas 2001, p. 168.
  9. ^ a b Hedges & Thomas 2001, p. 172.
  10. ^ a b MacLean 1985, p. 759.
  11. ^ Trivedi, B. P. (3 December 2001). "Smallest known lizard found in Caribbean". National Geographic News. Archived from the original on 29 June 2011.
  12. ^ Thomas 1965, p. 119.
  13. ^ a b c d e f g h i j k l m n Thomas & Schwartz 1966, pp. 247–248.
  14. ^ a b c d e f g h i Thomas 1965, pp. 118–119.
  15. ^ Thomas 1965, pp. 119–120.
  16. ^ Thomas 1965, p. 120.
  17. ^ Procter & Fleming 1999, p. 50.
  18. ^ Heatwole, Levins & Byer 1981, p. 49.
  19. ^ a b c Thomas 1965, p. 121.
  20. ^ Carey 1972, p. 87.
  21. ^ a b c López-Ortiz & Lewis 2004, p. 438.
  22. ^ a b c d Hedges & Thomas 2001, pp. 172–173.
  23. ^ Nava et al. 2001, p. 456.
  24. ^ a b MacLean 1985, p. 761.
  25. ^ MacLean 1985, p. 760.
  26. ^ a b c d Harrison, D. (7 May 2011). "Branson retreats in row over lemurs plan for 'eco-island'". The Telegraph. Archived from the original on 4 June 2011. Retrieved 2 April 2018.
  27. ^ Zielinski, S. (19 April 2011). "Billionaire Branson to release lemurs on Caribbean island". Smithsonian Media. Archived from the original on 10 May 2011. Retrieved 29 June 2011.
  28. ^ a b Harrison, D. (16 April 2011). "Sir Richard Branson's 'eco-island' plans hit by row over non-native lemurs". The Telegraph. Archived from the original on 21 July 2011. Retrieved 2 April 2018.
  29. ^ "Sir Richard's possible folly". Duke University. 22 April 2011. Archived from the original on 2 June 2011. Retrieved 29 June 2011.
  30. ^ a b Carroll, R. (18 April 2011). "Richard Branson to create sanctuary for lemurs - 8,000 miles from their home". Guardian News. Archived from the original on 23 May 2011. Retrieved 1 October 2014.

Literature cited

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia EN

Virgin Islands dwarf sphaero: Brief Summary

provided by wikipedia EN

The Virgin Islands dwarf sphaero, Virgin Gorda least gecko, or Virgin Islands dwarf gecko (Sphaerodactylus parthenopion) is a species of gecko and also one of the smallest terrestrial vertebrates. It has only been found on three of the British Virgin Islands: Virgin Gorda, Tortola, and Moskito Island (also spelled “Mosquito Island”). It was discovered in 1964 and is suspected to be a close relative of Sphaerodactylus nicholsi, a dwarf sphaero from the nearby island of Puerto Rico. It shares its range with the big-scaled least gecko (S. macrolepis), which is found in leaf litter. Unlike this larger gecko, the Virgin Islands dwarf sphaero lives on drier hillsides, yet prefers moist microhabitats found under rocks because it lacks the adaptations necessary for preventing water loss, which is a significant problem due to its small body size.

The Virgin Islands dwarf sphaero has a deep brown colour on its upper side, often with a speckling of darker scales. On average, it measures 18 mm (0.71 in) from its snout to its vent, and is nearly as small as a U.S. dime. At most, it weighs 0.15 g (0.0053 oz). There are several stripes or bars of lighter colouration behind the eyes and at the top of the neck that help distinguish it. There are no differences in colouration between males and females, although females are slightly larger in size. Its tail will regenerate when broken off. Little is known about its population size or its biology.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia EN

Sphaerodactylus parthenopion ( Basque )

provided by wikipedia EU
(RLQ=window.RLQ||[]).push(function(){mw.log.warn("Gadget "ErrefAurrebista" was not loaded. Please migrate it to use ResourceLoader. See u003Chttps://eu.wikipedia.org/wiki/Berezi:Gadgetaku003E.");});
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipediako egileak eta editoreak
original
visit source
partner site
wikipedia EU

Sphaerodactylus parthenopion: Brief Summary ( Basque )

provided by wikipedia EU

Sphaerodactylus parthenopion Sphaerodactylus generoko animalia da. Narrastien barruko Sphaerodactylidae familian sailkatuta dago.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipediako egileak eta editoreak
original
visit source
partner site
wikipedia EU

Sphaerodactylus parthenopion ( French )

provided by wikipedia FR

Sphaerodactylus parthenopion est une espèce de gecko connue pour être l'un des plus petits vertébrés terrestres. On le rencontre exclusivement sur trois îles des îles Vierges britanniques : Virgin Gorda, Tortola, et Mosquito Island. Il a été découvert en 1964 et semble être fortement apparenté à Sphaerodactylus nicholsi, une espèce du genre Sphaerodactylus de l’île voisine de Porto Rico. Il partage son aire de répartition avec Sphaerodactylus macrolepis, que l’on trouve dans les litières de feuilles. Sphaerodactylus parthenopion vit lui sur les coteaux secs, où il recherche cependant des microhabitats humides, notamment sous les rochers. Il est en effet mal adapté pour supporter de fortes déshydratations du fait de sa petite taille.

Sphaerodactylus parthenopion a une couleur marron sur sa partie supérieure, moucheté souvent de quelques écailles plus foncées. En moyenne, il mesure 18 mm du museau au cloaque, et pèse 0,15 gramme. Plusieurs rayures plus claires sont visibles sous les yeux et en haut de la nuque et permettent de le distinguer plus facilement. Il n'y a aucune différence de coloration entre les deux sexes, mais les femelles sont légèrement plus grandes. La queue peut se régénérer si elle est coupée. On sait très peu de choses sur sa biologie et l'importance de sa population.

Description

Aspect général

Sphaerodactylus parthenopion est l’un des plus petits amniotes connus, parmi les 23 000 espèces de reptiles, oiseaux et mammifères actuellement recensés[1], avec une taille moyenne de 18 mm de la bouche au cloaque, et un poids maximum de 0,15 g[2], qui parfois n’est que de 0,043 g, avec une moyenne de 0,117 g[3]. Le seul amniote connu à être légèrement plus petit est un autre gecko du genre Sphaerodactylus, S. ariasae, qui mesure 16 mm et pèse au maximum 0,14 g[2]. Ce dernier, découvert plus récemment, a donc détrôné Sphaerodactylus parthenopion comme plus petit amniote au monde.

 src=
Sphaerodactylus parthenopion est presque aussi petit qu’une pièce de 10 cents américaine.

Généralement, les animaux ont une coloration marron sombre sur le dos et les pattes, avec souvent quelques écailles plus sombres entre les écailles marron qui forment un motif particulier. On observe une bande d’écailles colorées devant les yeux de l’animal, à la base de sa bouche, qui est tout de même difficile à distinguer chez certains individus[4],[5],[6]. De chaque côté de sa tête en dessous des yeux une fine bande d’écailles jaune-marron avec une arête sombre traverse les tempes pour s’étendre jusqu’à la base de la tête. Dans la région occipitale, sur le sommet de la tête, derrière les yeux, une bande jaune-marron aux bords sombres forme presque un ovale s’étendant d’une extrémité de la tête à l’autre, en se reliant parfois à la bande située derrière les yeux. Les écailles marron foncé du dos traversent le dos jusqu’au ventre avant de disparaître, bien que quelques écailles gardent des bords sombres. Le ventre est gris clair ou crème. La queue est marron jaunâtre avec de petites bandes d’écailles plus sombres. La gorge présente elle un motif formé par de larges lignes latérales d’écailles plus claires[4],[7],[6].

Il n’y a pas de dimorphisme sexuel chez cette espèce, mâles et femelles ont une coloration similaire[4],[6], mais les femelles peuvent être légèrement plus grandes que les mâles, puisqu’elles atteignent une longueur de 18 mm en moyenne, contre 16 mm pour les mâles[4]. La bouche est émoussée et d’une longueur modérée[4],[6]. La queue peut se régénérer si elle est coupée[7].

Écailles

Profil droit d’un Sphaerodactylus parthenopion vu de près
Une bande jaune-marron s’étend derrière les yeux et à travers la tempe avant de s’effacer à la base de la tête.

Les écailles dorsales sont généralement petites, aiguës, carénées, imbriquées et aplaties, tandis que les écailles de la gorge et du ventre sont carénées[4],[6],[8]. Des écailles granuleuses sont visibles sur le sommet de la tête et la partie antérieure de la nuque, tandis que les écailles du milieu de la nuque sont carénées et imbriquées[4],[8]. Au milieu du dos, les écailles deviennent plus petites, et aucune d’entre elles n’est granuleuse[4],[6],[8]. Sur la partie dorsale de la queue, les écailles sont aiguës, carénées, imbriquées et aplaties. Sous la queue elles sont lisses, arrondies et aplaties, et vont en s’élargissant en direction de l’extrémité de la queue vers le milieu du ventre[6]. Les écailles du ventre sont arrondies, lisses et imbriquées [4],[6],[8].

On compte en moyenne 32 rangées d’écailles dorsales, des aisselles à l’aine, ce nombre variant généralement entre 30 et 35[4],[6],[8]. Au niveau du ventre, on compte entre les aisselles et l’aine en moyenne 28 écailles, ce nombre variant entre 26 et 29[4],[6]. Les écailles situées au milieu du flanc sont au nombre de 52 en moyenne, fluctuant entre 50 et 55[4],[6],[8]. Il y a deux écailles post-nasales[4] et une à trois écailles internasales. Il y a deux ou trois écailles entre la lèvre supérieure et l’œil[4],[6],[8]. Sur le quatrième orteil du pied droit on trouve huit ou neuf (généralement huit) lamellae, qui aident les geckos à se tracter[6],[8]. Les écailles de la région génitale sont petites et ne s’étendent que très légèrement sur les cuisses. Elles sont au nombre de trois à cinq dans le sens de la longueur pour onze à treize écailles en largeur[4],[6],[8].

Comparaison avec les espèces apparentées

 src=
S. macrolepis dans la main d'un homme.

Sphaerodactylus nicholsi de Porto Rico est à la fois plus volumineux et plus grand que S. parthenopion, puisqu’il mesure 20 à 22 mm du museau au cloaque. Il s’en différencie également par ses écailles dorsales, qui sont nettement moins nombreuses : 19 à 24 écailles contre entre 30 et 35 pour S. parthenopion. Par ailleurs, S. nicholsi a seulement 34 à 42 écailles au milieu du corps contre 50 à 55 chez S. parthenopion, et ses écailles ventrales sont au nombre de 21 à 26, moins que les 26 à 29 de S. parthenopion. S. nicholsi a généralement une seule écaille internasale quand S. parthenopion en compte généralement deux. Les écailles de la région génitale sont généralement plus grandes chez le mâle S. nicholsi. En termes de coloration, les deux espèces sont très proches, mais S. nicholsi arbore un motif en forme de croissant sur la tête qui touche la rayure située derrière les yeux, alors que le motif est un ovale chez S. parthenopion. De plus, la rayure située derrière ses yeux se poursuit tout le long de son corps et de sa queue au lieu de s’arrêter à la nuque. Les rayures dorsales de S. nicholsi convergent pour former un motif sombre en forme de U ou de Y dans la région du sacrum. La majorité des S. nicholsi ont un motif particulier sur la région scapulaire, caractérisée par deux petits points clairs entourés de régions sombres[9].

Sphaerodactylus macrolepis est nettement plus grand que S. parthenopion, mesurant 25 à 30 mm du museau au cloaque. Il a aussi de plus grosses écailles. Selon Richard Thomas, « S. macrolepis a un motif de rayures sombres latérales et de points noirs sur le dos sur un corps marron clair, avec un rond noir et épais sur les épaules (chez la femelle), ou un corps presque uniformément jaune-marron, sans motif sur les épaules, et avec un motif sur la tête formé de lignes irrégulières en vague sur fond gris, jaune ou orange (chez le mâle) »[10].

Écologie et comportement

Comme les autres Shaerodactylus, on connaît très peu de choses sur le comportement de Sphaerodactylus parthenopion[11],[12],[13]. Du fait de l’importance de la surface de son corps par rapport à son poids, on s’est intéressé à la façon dont il pouvait éviter la déshydratation dans des habitats semi-arides[3],[14]. À la différence des lézards du désert, Sphaerodactylus parthenopion n’est pas réellement adapté pour s'en prémunir et il se déshydrate à la même vitesse qu’un lézard d’une région tempérée[15],[14], soit 70 % plus rapidement que Sphaerodactylus macrolepsis[16]. Il survit en s’abritant dans des recoins humides de son environnement sec, en ajustant son cycle sexuel de façon que les œufs éclosent à la période de l’année durant laquelle les précipitations sont les plus fréquentes[15],[14] et en réduisant son activité durant la période de l’année la plus sèche[16].

C'est un reptile insectivore qui se nourrit de très petites proies, de par sa très petite taille, comme de petites mouches ou des pucerons.

Distribution et habitat

 src=
Répartition de l'espèce.

On a longtemps pensé qu’il était seulement présent sur l’île de Virgin Gorda[7], mais il a depuis été signalé sur Tortola[11],[17] et sur Mosquito Island[11],[18]. On considère parfois que son aire de répartition pourrait comprendre l’ensemble des îles Vierges britanniques[4], bien que l’expédition menée à l’origine par Richard Thomas n’ait reportée aucun spécimen sur Tortola, Anegada, ou de plus petites îles, ni sur les îles Vierges des États-Unis ou Sainte-Croix, Saint Thomas et Saint John[19]. Sa répartition semble étrange pour certains spécialistes car bien qu’il soit séparé géographiquement de l’espèce qui lui est la plus proche, S. nicholsi à Porto Rico, une autre espèce, Peltophryne lemur, a une répartition géographique qui comprend les deux îles sans qu’il n’y ait de divergence au sein de l’espèce[20].

Sphaerodactylus parthenopion semble préférer les déserts et broussailles xérophytes — souvent parsemées également de cactus et de buissons épineux — sur les pans de collines rocheux. Il a été observé au niveau de la mer, mais on ne le retrouve tout de même pas sur la plage parmi les algues échouées ou dans des débris de palmiers comme c’est le cas pour Sphaerodactylus macrolepis, plus courant et qui partage la même aire de répartition géographique[21],[19]. À la différence de S. macrolepis, on le trouve rarement se réchauffant dans les litières de feuilles, mais il aime se cacher sous des rochers, à l'abri du sec[19],[15],[14].

Taxinomie

Sphaerodactylus parthenopion a été découvert durant l’été 1964 par le biologiste Richard Thomas au cours d’une collecte d’animaux sur les pans boisés de l’île de Virgin Gorda dans les îles Vierges britanniques. L’holotype de Sphaerodactylus parthenopion, MCZ 77211, était une femelle adulte capturée le 12 août 1964 sur une colline surplombant Pond Bay. Au total, huit paratypes ont été capturés sur Virgin Gorda et utilisés pour décrire cette nouvelle espèce[22].

Classé dans le genre Sphaerodactylus, un genre de geckos nains, S. parthenopion ne se caractérise pas seulement par sa toute petite taille mais aussi par une coloration spécifique des écailles de sa tête, par des écailles petites et carénées (avec une arête centrale) et imbriquées sur le haut de son dos, par une coloration uniformément sombre de sa partie supérieure, par l’absence d’écailles granuleuses au milieu de son dos et par l’absence de motifs de coloration au niveau de la région scapulaire et du pelvis[7].

Malgré des différences qui peuvent sembler flagrantes, S. parthenopion est vraisemblablement fortement apparenté à S. nicholsi[21]. Comme S. parthenopion aux îles Vierges, S. nicholsi est le plus petit Sphaerodactylus endémique de Porto Rico[12]. Une autre espèce proche, S. townsendi, occupe une zone géographique intermédiaire entre les deux espèces précédemment citées, suggérant qu’elle a évolué après que S. parthenopion et S. nicholsi aient divergé[21].

Cette espèce n'a aucune sous-espèce et aucun synonyme.

Menaces et protection

Il y a trop peu de données pour que l’on puisse se rendre compte de la taille de la population de Sphaerodactylus parthenopion et de sa dynamique[11]. Il a été reporté comme modérément commun, même s’il est difficile à trouver du fait de sa petite taille et de sa capacité à se cacher dans son environnement[23]. Sa répartition à travers les Îles Vierges britanniques semble limitée et l'urbanisation croissante pourrait ne pas arranger les choses[11].

Début 2011, Sphaerodactylus parthenopion se retrouve au cœur d’une polémique à la suite de l’annonce de Sir Richard Branson d’introduire des lémuriens, primates de Madagascar menacés d’extinction, à Mosquito Island dans un but de préservation de ces espèces. De nombreux zoologistes s’interrogent sur les conséquences d’une telle introduction sur la faune endémique comme Sphaerodactylus parthenopion. Richard Branson décide finalement de conserver les lémuriens enfermés tant qu’il n’est pas prouvé qu’ils ne menacent pas la faune locale[24].

Sphaerodactylus parthenopion et l'Homme

L'élevage en captivité semble quasiment inexistant. Les quelques informations disponibles indiquent qu'il est extrêmement difficile à maintenir en captivité, et donc plus que déconseillé.

Ce gecko a été représenté sur un timbre des Îles Vierges britanniques en 1999 (35 c.)

Voir aussi

Publication originale

  • (en) R. Thomas, « A new gecko from the Virgin Islands », Quarterly Journal of the Florida Academy of Sciences, vol. 28, no 1,‎ 1965, p. 117–122 (lire en ligne)

Notes et références
  1. Hedges et Thomas (2001), p. 168
  2. a et b Hedges et Thomas (2001), p. 172
  3. a et b MacLean (1985), p. 759
  4. a b c d e f g h i j k l m n o et p Schwartz et Henderson (1991), p. 522
  5. Thomas (1965), p. 119
  6. a b c d e f g h i j k l m et n Thomas et Schwartz (1966), p. 247–248
  7. a b c et d Thomas (1965), p. 118
  8. a b c d e f g h et i Thomas (1965), p. 118–119
  9. Thomas (1965), p. 119–120
  10. Thomas (1965), p. 120
  11. a b c d et e Perry et Gerber (2006), p. 243
  12. a et b López-Ortiz et Lewis (2004), p. 276
  13. Nava et al. (2001), p. 456
  14. a b c et d Hedges et Thomas (2001), p. 172–173
  15. a b et c López-Ortiz et Lewis (2004), p. 438
  16. a et b MacLean (1985), p. 761
  17. Procter et Fleming (1999), p. 50
  18. Heatwole, Levins et Byer (1981), p. 49
  19. a b et c Thomas (1965), p. 121
  20. Carey (1972), p. 87
  21. a b et c Thomas et Schwartz (1966), p. 248
  22. Thomas (1965), p. 117–118
  23. MacLean (1985), p. 760
  24. (en) « Branson retreats in row over lemurs plan for 'eco-island' » (consulté le 25 octobre 2011)
La version du 1er décembre 2011 de cet article a été reconnue comme « article de qualité », c'est-à-dire qu'elle répond à des critères de qualité concernant le style, la clarté, la pertinence, la citation des sources et l'illustration.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Auteurs et éditeurs de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia FR

Sphaerodactylus parthenopion: Brief Summary ( French )

provided by wikipedia FR

Sphaerodactylus parthenopion est une espèce de gecko connue pour être l'un des plus petits vertébrés terrestres. On le rencontre exclusivement sur trois îles des îles Vierges britanniques : Virgin Gorda, Tortola, et Mosquito Island. Il a été découvert en 1964 et semble être fortement apparenté à Sphaerodactylus nicholsi, une espèce du genre Sphaerodactylus de l’île voisine de Porto Rico. Il partage son aire de répartition avec Sphaerodactylus macrolepis, que l’on trouve dans les litières de feuilles. Sphaerodactylus parthenopion vit lui sur les coteaux secs, où il recherche cependant des microhabitats humides, notamment sous les rochers. Il est en effet mal adapté pour supporter de fortes déshydratations du fait de sa petite taille.

Sphaerodactylus parthenopion a une couleur marron sur sa partie supérieure, moucheté souvent de quelques écailles plus foncées. En moyenne, il mesure 18 mm du museau au cloaque, et pèse 0,15 gramme. Plusieurs rayures plus claires sont visibles sous les yeux et en haut de la nuque et permettent de le distinguer plus facilement. Il n'y a aucune différence de coloration entre les deux sexes, mais les femelles sont légèrement plus grandes. La queue peut se régénérer si elle est coupée. On sait très peu de choses sur sa biologie et l'importance de sa population.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Auteurs et éditeurs de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia FR

Sphaerodactylus parthenopion ( Romanian; Moldavian; Moldovan )

provided by wikipedia RO

Sphaerodactylus parthenopion[1] este o specie de șopârle din genul Sphaerodactylus, familia Gekkonidae, descrisă de Thomas 1965.[2][3] Conform Catalogue of Life specia Sphaerodactylus parthenopion nu are subspecii cunoscute.[2]

Referințe

  1. ^ Thomas, R. (1965) A new gecko from the Virgin Islands., Quart. Jour. Florida Acad. Sci. 28:117-122.
  2. ^ a b Bisby F.A., Roskov Y.R., Orrell T.M., Nicolson D., Paglinawan L.E., Bailly N., Kirk P.M., Bourgoin T., Baillargeon G., Ouvrard D. (red.) (2011). „Species 2000 & ITIS Catalogue of Life: 2011 Annual Checklist”. Species 2000: Reading, UK. Accesat în 24 september 2012. Verificați datele pentru: |access-date= (ajutor)Mentenanță CS1: Nume multiple: lista autorilor (link)
  3. ^ TIGR Reptile Database . Uetz P. , 2007-10-02


Legături externe

Commons
Wikimedia Commons conține materiale multimedia legate de Sphaerodactylus parthenopion
Wikispecies
Wikispecies conține informații legate de Sphaerodactylus parthenopion


Galerie

Stub icon Acest articol referitor la o reptilă este un ciot. Puteți ajuta Wikipedia prin completarea sa.
Acest infocasetă: v d mvizualizare discuție modificare
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia autori și editori
original
visit source
partner site
wikipedia RO

Sphaerodactylus parthenopion: Brief Summary ( Romanian; Moldavian; Moldovan )

provided by wikipedia RO

Sphaerodactylus parthenopion este o specie de șopârle din genul Sphaerodactylus, familia Gekkonidae, descrisă de Thomas 1965. Conform Catalogue of Life specia Sphaerodactylus parthenopion nu are subspecii cunoscute.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia autori și editori
original
visit source
partner site
wikipedia RO

Tắc kè lùn quần đảo Virgin ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Tắc kè lùn quần đảo Virgin (Sphaerodactylus parthenopion) là một trong hai loài tắc kè mang danh hiệu "loài bò sát nhỏ nhất trên thế giới" (loài kia là tắc kè lùn Jaragua S. ariase)[3]. Nó được tìm thấy trên ba hòn đảo trong quần đảo Virgin thuộc Anh: Virgin Gorda, Tortola, và đảo Moskito. S. parthenopion được phát hiện vào năm 1964 và được cho rằng là họ hàng gần của loài tắc kè lùn Sphaerodactylus nicholsi sống ở Puerto Rico gần đó. Nó chia sẻ chung vùng phân bố với tắc kè nhỏ vảy lớn (S. macrolepis) vốn sinh sống trên các lá cây mục. Trái với S. macrolepis, S. parthenopion sinh sống trên các sườn đồi khô hơn mặc dù chúng cũng ưa thích các khu vực ẩm ướt nằm dưới các tảng đá vì chúng thiếu các cơ chế ngăn chặn việc mất nước - một vấn đề hóc búa do kích thước quá nhỏ của con vật.

Tắc kè lùn quần đảo Virgin có màu nâu sậm ở mặt lưng - thường đi kèm với những vết lốm đốm sẫm màu. Trung bình, chiều dài của chúng là khoảng 18 mm (0,71 in) tính từ mõm tới lỗ huyệt và kích thước gần như nhỏ bằng đồng 10 xu Hoa Kỳ. Con vật có cân nặng tối đa chỉ chừng 0,15 g (0,0053 oz). Tại vùng sau mắt và trên đỉnh cổ có những vằn màu nhạt, đây là một đặc điểm nhận dạng loài tắc kè này. Màu sắc của con đực và con cái không có gì khác biệt nhau, trong khi con cái thì to hơn con đực một chút. Khi rụng hay đứt đuôi thì đuôi của con vật có thể tự mọc lại được. Không có nhiều thông tin về đặc điểm sinh học cũng như quần thể của loài vật này được biết đến.

Phân loài

Tắc kè lùn quần đảo Virgin[4] được phát hiện vào mùa hè năm 1964 bởi nhà sinh học Richard Thomas khi ông đang trên một chuyến đi thu hoạch tại một sinh cảnh rừng khô ở sườn đồi thuộc đảo Virgin Gorda tại quần đảo Virgin thuộc Anh. Mẫu gốc của Sphaerodactylus parthenopion, MCZ 77211, là một con tắc kè cái bắt được vào ngày 12 tháng 8 năm 1964 tại sườn đồi ở trên vịnh Pond. Tổng cộng 8 paratype đã được thu thập trên đảo Virgin Gorda và chúng được dùng để nghiên cứu và tổng kết các đặc tính của loài sinh vật mới này.[5]

Loài này được phân vào chi Sphaerodactylus hay "tắc kè lùn" không chỉ vì kích thước tí hon mà còn vì màu sắc đặc trưng trên đỉnh đầu của chúng. Những chiếc vảy trên đầu chúng khá nhỏ nhưng có sống ở giữa vảy và xếp đè lên nhau ở mặt trên với cùng một màu đen tuyền. Đồng thời ở phần trung của mặt trên thì không có vảy dạng hột và không có những vệt màu ở vùng bả vai và vùng xương chậu, xương cùng.[6]

Mặc dù có khá nhiều khác biệt về đặc điểm hình dáng, S. parthenopion lại có thể là họ hàng gần nhất với loài tắc kè lùn S. nicholsi.[7] Giống như S. parthenopion, loài S. nicholsi cũng có kích cỡ rất nhỏ - thật vậy chúng là loài tắc kè lùn đặc hữu nhỏ nhất ở Puerto Rico.[8] Vùng phân bổ của một loài tắc kè lùn khác, S. townsendi nằm giữa và phân cách hai loài tắc kè lùn nói trên, điều này cho thấy có thể S. townsendi xuất hiện chỉ sau khi các loài S. parthenopionS. nicholsi đã hình thành bởi quá trình tiến hóa phân hướng.[7]

Mô tả

Tắc kè lùn quần đảo Virgin là một trong những loài động vật có màng ối nhỏ nhất (bao hàm 23 nghìn loài bò sát, chimthú)[9], với kích thước trung bình tính từ đầu mõm đến lỗ huyệt là 18 mm (0,71 in) và cân nặng tối đa là 0,15 g (0,0053 oz)[10], tuy nhiên có những cá thể chỉ nặng 0,043 g (0,0015 oz) và cân nặng trung bình vào khoảng 0,117 g (0,0041 oz)[11]. Loài động vật có màng ối duy nhất được biết đến có kích thước nhỏ hơn tắc kè lùn Virgin là loài tắc kè lùn Jaragua S. ariasae với chiều dào 16 mm (0,63 in) và cân nặng tối đa là 0,14 g (0,0049 oz)[10].

 src=
Tắc kè lùn quần đảo Virgin nhỏ gần bằng với đồng 10 xu của Hoa Kỳ.[12]

Thông thường, tắc kè lùn quần đảo Virgin có màu nâu sậm ở vùng lưng và mặt trên của chân, xen kẽ với những đốm rời rạc có màu sậm hơn. Đồng thời, ở phía trước mắt, tại gốc mũi của con vật cũng có một hàng vảy sậm màu (mặc dù ở một số cá thể các vảy này không hiện rõ).[2][13][14] Ở mỗi bên thân mình và ngay phía sau mắt con vật có một vằn hẹp, rìa sậm có màu nâu vàng chạy qua thái dương và mờ dần ở gần gốc đầu. Ở vùng chẩm, phía đỉnh đầu và sau mắt có một vằn hình bầu dục, rìa sậm và cũng có màu nâu vàng chạy từ bên này qua bên kia của đầu và đôi khi dính liền với hai vằn nằm phía sau mắt. Những vảy nâu sậm ở mặt lưng chạy qua mặt bụng và mờ dần tại đó, mặc dù ở bụng vẫn còn nhiều vảy giữ được phần viền sậm. Mặt bụng có màu xám nhạt hay màu kem. Đuôi con vật gần như có màu nâu vàng với những cụm vằn ngắn màu sậm. Phần cổ có những vằn màu sậm và nhạt ở hai bên thân mình.[2][6][14]

Tắc kè lùn Virgin không có hiện tượng dị hình giới tính, điều này có nghĩa là con đực và con cái có diện mạo giống nhau[2][14]; tuy nhiên kích thước trung bình của con cái có lớn hơn con đực một chút (chiều dài từ đầu mõm đến gốc đuôi của con cái là 18 mm (0,71 in) so với con đực là 16 mm (0,63 in)[2]. Mõm của con vật có chiều dài trung bình và tù chứ không nhọn.[2][14] Đuôi của chúng cũng có thể mọc lại khi rụng.[6]

Close-up left profile of a Virgin Islands dwarf sphaero
Hình chụp một con tắc kè lùn quần đảo Virgin, cho thấy một vằn màu vàng nằm ở phía sau mắt và thái dương, mờ dần khi chạy đến gốc đầu.

Vảy ở lưng con vật thường nhỏ, sắc, có sống, xếp đè lên nhau và phẳng, trong khi vùng cổ họng và ngực có sống.[2][14][15] Vảy hình tròn được tìm thấy ở đỉnh đầu và phía trước cổ, trong khi vảy ở giữa cổ thì giống như ở lưng.[2][15] Ở giữa lưng có hiện tượng vảy nhỏ bất thường và tập trung đông đúc, tuy nhiên những vảy này không có hình tròn.[2][14][15] Ở mặt trên của đuôi, vảy cũng như ở lưng, trong khi ở mặt dưới của đuôi thì vảy nhẵn trơn, hình tròn, và to dần về phía giữa đuôi.[14] Vảy mặt bụng nhìn chung tròn, nhẵn và cũng xếp đè lên nhau.[2][14][15]

Số lượng vảy ở mặt lưng tính từ nách đến háng dao động từ 30 đến 35 cái, tính trung bình ra là 32 vảy.[2][14][15] Số vảy mặt bụng nằm ở đường giữa bụng trong khoảng như trên dao động từ 20 đến 29 với con số trung bình là 28.[2][14] Số vảy ở giữa thân trung bình là 52 cái, dao động từ 50 tới 55.[2][14][15] Thông thường con vật có hai vảy mũi và 1-3 vảy giữa mũi. Có chừng 2-3 (thường là 3) vảy nằm trong phần từ môi trên đến mắt.[2][14][15] Ở ngón thứ tư của bàn chân phải, có chừng 8 hay 9 (thường là 9) tấm mỏng giúp tăng cường ma sát cho tắc kè có thể đu bám trên cây, trên tường mà không bị rớt.[14][15] Vảy ở vùng sinh dục khá nhỏ và chỉ mở rộng đến vùng đùi, có số lượng từ 3-5 vảy theo chiều dài và 11-13 vảy theo chiều ngang.[2][14][15]

So sánh với các loài tắc kè gần gũi khác

 src=
S. macrolepis trong lòng bàn tay của người đàn ông

Loài S. nicholsiPuerto Rico nặng hơn và to hơn tắc kè lùn quần đảo Virgin S. parthenopion, dài 20 đến 22 mm (0,8 đến 0,9 in) tính từ đầu mõm tới gốc đuôi. Kích thước vảy của con vật cũng có khác biệt, phản ánh trong việc so sánh số lượng vảy đếm được giữa 2 loài. S. nicholsi có 19-24 vảy mặt lưng tính từ nách tới háng, trong khi S. parthenopion có từ 30-35 vảy. Đồng thời S. nicholsi chỉ có 34-42 vảy ở vùng giữa cơ thể so với 50-55 vảy ở S. parthenopion, và số lượng vảy mặt lưng tính từ nách tới háng chỉ có khoảng 21-26 cái so với 26-29 cái ở S. parthenopion. S. nicholsi thông thường có 1 vảy giữa mũi so với 2 vảy thường thấy ở nhiều cá thể S. parthenopion. Vảy vùng sinh dục cũng lớn hơn ở cá thể đực của S. nicholsi. Về màu sắc, cả S. nicholsiS. parthenopion khá giống nhau, nhưng S. nicholsi thường có những hoa văn hình lưỡi liềm ở đầu, giao thoa với những vằn ở sau mắt, trái với vằn hình bầu dục của S. parthenopion tách rời với vảy sau mắt. Đồng thời, vằn sau mắt của S. nicholsi chạy đến tận đuôi chứ không chỉ dừng dại ở cuối cổ. Vằn mặt lưng ở hai bên hông của S. nicholsi hội tụ lại với nhau hình thành một hoa văn hình chữ U hay chữ Y ở vùng chậu. Đại đa số các tắc kè S. nicholsi có hoa văn ở vùng bả vai bao hàm 2 chấm nhỏ màu nhạt bao quanh bởi vùng da màu đen.[16]

Loài tắc kè nhỏ vảy lớn S. macrolepis có kích thước lớn hơn rất nhiều so với S. parthenopion, dài 25 đến 30 mm (0,98 đến 1,18 in) tính từ đầu mõm tới gốc đuôi và cũng có vảy lớn hơn. Theo Thomas, S. macrolepis có những vằn sậm ở hai bên hông và các đốm ở mặt lưng trên màu nền nâu vàng hay nâu nhạt ở với hai đốm tròn viền đen đậm (đối với con cái) hay một cơ thể có màu vàng nâu tuyền với ít đốm tròn và vùng đầu có các vằn hình gợn sóng lăn tăn tương phản với màu nền là xám, vàng hay cam tuyền (ở con đực).[17]

Phân bố và môi trường sống

Loài này ban đầu chỉ được tìm thấy trên đảo Virgin Gorda,[6] sau đó, nó được tìm thấy trên các đảo Tortola[4][18]đảo Mosquito.[4][19] Dải phân bố của nó đôi khi trên toàn quần đảo Virgin thuộc Anh,[2] mặc dù cuộc tìm kiếm đầu tiên của Thomas không tìm thấy bất cứ tiêu bản nào ở Tortola, Anegada, hoặc các đảo nhỏ khác, cũng như không có trên các đảo Virgin thuộc Hoa Kỳ như Saint Croix, Saint Thomas, và Saint John.[20] Sự phân bố của chúng được xem là bất thường do sự tách biệt các loài có quan hệ gần gũi của nó như S. nicholsi ở Puerto Rico, một loài khác Puerto Rican Crested Toad (Bufo lemur), có dải phân bố bao gồm trên cả hai đảo vẫn chưa tách ra.[21]

Tắc kè lùn quần đảo Virgin thích sống ở các rừng bụi rậm khô thường xen lẫn với xương rồng và cây có gai trên các sườn đồi đá. Nó từng được tìm thấy ở ngay ngấn nước biển, mặc dù không phải trên bãi biển trong đám rác rong biển hoặc trong các đống rác dừa mục trong đới tích tụ rác dọc bãi biển, giống như loài lớn hơn và phổ biến hơn là S. macrolepis cùng sống chung dải phân bố của nó.[7][20] Cũng không giống như các loài tắc kè lớn, chúng không tập hợp thành "bầy" trong rác lá, nhưng chỉ được tìm thấy không phổ biến dưới các tản đá,[20] là các vi môi trường ẩm hoặc ẩm trung bình trong hốc sinh thái khô của chúng.[22][23]

Sinh thái và hành vi

Giống như các loài tắc kè lùn khác, rất ít thông tin về đặc điểm sinh thái và hành vi của tắc kè lùn Virgin được các nhà khoa học biết đến.[4][8][24] Do kích thước nhỏ dẫn tới tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích lớn, tắc kè lùn quần đảo Virgin được cho rằng dễ nhạy cảm với việc mất nước qua da và vì vậy khả năng tồn tại trong những điều kiện môi trường bán khô hạn của chúng đang được quan tâm nghiên cứu.[11][23]

Ở đây, trái với các loài thằn lằn sinh sống ở các bãi cát tại hoang mạc, tắc kè lùn quần đảo Virgin không có các đặc điểm thích nghi giúp ngăn ngừa sự mất nước với tốc độ tương tự như đối với các loài thằn lằn sống ở các nơi ẩm thấp.[22][23] Chỉ xét riêng về kích thước, tắc kè lùn Virgin mất nước nhanh hơn đến 70% so với các loài tắc kè lớn sống cùng nơi.[25] Tuy nhiên, con vật vẫn tồn tại được nhờ sinh sống ở những vi môi trường có độ ẩm cao - ngay cả trong điều kiện môi trường tổng quát ở trạng thái tương đối khô - bằng việc điều chỉnh vòng đời sinh sản sao cho trứng luôn nở vào thời điểm mưa nhiều và độ ẩm cao[22][23], đồng thời hoạt động của con vật cũng giảm thiểu tối đa trong những khoảnh khắc khô nóng nhất trong ngày.[25]

Bảo tồn

Hiện giới khoa học chỉ có rất ít thông tin về loài tắc kè này nên không thể nào đoán định chính xác về số lượng cá thể của chúng trong tự nhiên.[4] Loài vật này được đánh giá là hiện diện ở mức độ "thông thường vừa phải" mặc dù việc tìm kiếm chúng rất khó do kích thước quá nhỏ và màu sắc giúp con vật dễ ngụy trang.[26] Phân bổ của loài tắc kè lùn này ở quần đảo Virgin thuộc Anh có vẻ như là tương đối hạn chế, và việc phát triển đất đai có thể ảnh hưởng tiêu cực đến chúng.[4]

Vào đầu năm 2011, tắc kè lùn quần đảo Virgin bắt đầu thu hút sự chú ý của công luận khi nhà tỉ phú Richard Branson công bố kế hoạch du nhập một loài vượn cáo đang bị đe dọa tuyệt chủngMadagascar vào đảo Moskito nhằm gây giống trong điều kiện nuôi nhốt loài vượn cáo này để bảo tồn chúng.[27] Tuy nhiên, các nhà sinh học cũng như dư luận nhanh chóng bày tỏ lo ngại về hậu quả xảy ra đối với các loài bản địa ở đảo này nếu du nhập vượn cáo vào đảo.[28] Đặc biệt, người ta lo sợ rằng tắc kè lùn quần đảo Virgin - được đánh giá là một trong những loài bò sát hiếm nhất - sẽ bị vượn cáo tiêu diệt hoàn toàn trên đảo này do đặc tính hung hãn cũng như thói ăn tạp của vượn cáo.[29][27] Một số nhà nghiên cứu khác quan ngại về việc vượn cáo có thể phát triển quá mức[30] hoặc mang các mầm bệnh lạ vào đảo[31]. Lãnh đạo của bộ phận đánh giá tác động môi trường của Richard Branson thừa nhận rằng việc du nhập vượn cáo phải được tiến hành hết sức cẩn thận, ngay từ trước khi kế hoạch được công bố.[29] Về loài tắc kè lùn quần đảo Virgin, Branson cho rằng không cần phải lo ngại vì vượn cáo chủ yếu ăn thực vật và hiếm khi ăn tắc kè.[27][31] Tuy nhiên, sau đó Branson thay đổi ý kiến và nói rằng "Tôi sẽ giữ bọn vượn cáo trong các khu vực kín đồng thời chúng tôi sẽ đưa những chuyên gia tới để tiến hành những khảo sát sâu hơn về tắc kè và nhất là loài tắc kè lùn. Nếu như những nghiên cứu này cho thấy những mối nguy hại thật sự đối với tắc kè, chúng tôi sẽ nhốt vượn cáo trong các khu vực kín."[27]

Chú thích

  1. ^ Thomas (1965). “Sphaerodactylus parthenopion”. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2018-1. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.
  2. ^ a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o Schwartz & Henderson 1991, tr. 522.
  3. ^ World's Smallest Reptile Discovered in Caribbean viết bởi Cat Lazaroff trên Environment News Service
  4. ^ a ă â b c d Perry & Gerber 2006, tr. 243.
  5. ^ Thomas 1965, tr. 117–118.
  6. ^ a ă â b Thomas 1965, tr. 118.
  7. ^ a ă â Thomas & Schwartz 1966, tr. 248.
  8. ^ a ă López-Ortiz & Lewis 2002, tr. 276.
  9. ^ Hedges & Thomas 2001, tr. 168.
  10. ^ a ă Hedges & Thomas 2001, tr. 172.
  11. ^ a ă MacLean 1985, tr. 759.
  12. ^ Trivedi, B. P. (ngày 3 tháng 12 năm 2001). “Smallest known lizard found in Caribbean”. National Geographic News. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 6 năm 2011.
  13. ^ Thomas 1965, tr. 119.
  14. ^ a ă â b c d đ e ê g h i k l Thomas & Schwartz 1966, tr. 247–248.
  15. ^ a ă â b c d đ e ê Thomas 1965, tr. 118–119.
  16. ^ Thomas 1965, tr. 119–120.
  17. ^ Thomas 1965, tr. 120.
  18. ^ Procter & Fleming 1999, tr. 50.
  19. ^ Heatwole, Levins & Byer 1981, tr. 49.
  20. ^ a ă â Thomas 1965, tr. 121.
  21. ^ Carey 1972, tr. 87.
  22. ^ a ă â López-Ortiz & Lewis 2004, tr. 438.
  23. ^ a ă â b Hedges & Thomas 2001, tr. 172–173.
  24. ^ Nava và đồng nghiệp 2001, tr. 456.
  25. ^ a ă MacLean 1985, tr. 761.
  26. ^ MacLean 1985, tr. 760.
  27. ^ a ă â b Harrison, D. (ngày 7 tháng 5 năm 2011). “Branson retreats in row over lemurs plan for 'eco-island'. The Telegraph. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 6 năm 2011.
  28. ^ Zielinski, S. (ngày 19 tháng 4 năm 2011). “Billionaire Branson to release lemurs on Caribbean island”. Smithsonian Media. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 6 năm 2011.
  29. ^ a ă Harrison, D. (16 tháng 4 năm 2011). “Sir Richard Branson's 'eco-island' plans hit by row over non-native lemurs”. The Telegraph. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 6 năm 2011.
  30. ^ “Sir Richard's possible folly”. Duke University. Ngày 22 tháng 4 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 6 năm 2011.
  31. ^ a ă Carroll, R. (ngày 18 tháng 4 năm 2011). “Richard Branson to create sanctuary for lemurs - 8,000 miles from their home”. Guardian News. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 6 năm 2011.

Tham khảo

Liên kết ngoài

 src= Wikispecies có thông tin sinh học về Tắc kè lùn quần đảo Virgin  src= Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Tắc kè lùn quần đảo Virgin
Đây là một bài viết chọn lọc. Nhấn vào đây để biết thêm thông tin.
Bài viết chọn lọcTắc kè lùn quần đảo Virgin” là một bài viết chọn lọc của Wikipedia tiếng Việt.
Mời bạn xem phiên bản đã được bình chọn vào ngày 19 tháng 9 năm 2011 và so sánh sự khác biệt với phiên bản hiện tại.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Tắc kè lùn quần đảo Virgin: Brief Summary ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Tắc kè lùn quần đảo Virgin (Sphaerodactylus parthenopion) là một trong hai loài tắc kè mang danh hiệu "loài bò sát nhỏ nhất trên thế giới" (loài kia là tắc kè lùn Jaragua S. ariase). Nó được tìm thấy trên ba hòn đảo trong quần đảo Virgin thuộc Anh: Virgin Gorda, Tortola, và đảo Moskito. S. parthenopion được phát hiện vào năm 1964 và được cho rằng là họ hàng gần của loài tắc kè lùn Sphaerodactylus nicholsi sống ở Puerto Rico gần đó. Nó chia sẻ chung vùng phân bố với tắc kè nhỏ vảy lớn (S. macrolepis) vốn sinh sống trên các lá cây mục. Trái với S. macrolepis, S. parthenopion sinh sống trên các sườn đồi khô hơn mặc dù chúng cũng ưa thích các khu vực ẩm ướt nằm dưới các tảng đá vì chúng thiếu các cơ chế ngăn chặn việc mất nước - một vấn đề hóc búa do kích thước quá nhỏ của con vật.

Tắc kè lùn quần đảo Virgin có màu nâu sậm ở mặt lưng - thường đi kèm với những vết lốm đốm sẫm màu. Trung bình, chiều dài của chúng là khoảng 18 mm (0,71 in) tính từ mõm tới lỗ huyệt và kích thước gần như nhỏ bằng đồng 10 xu Hoa Kỳ. Con vật có cân nặng tối đa chỉ chừng 0,15 g (0,0053 oz). Tại vùng sau mắt và trên đỉnh cổ có những vằn màu nhạt, đây là một đặc điểm nhận dạng loài tắc kè này. Màu sắc của con đực và con cái không có gì khác biệt nhau, trong khi con cái thì to hơn con đực một chút. Khi rụng hay đứt đuôi thì đuôi của con vật có thể tự mọc lại được. Không có nhiều thông tin về đặc điểm sinh học cũng như quần thể của loài vật này được biết đến.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

버진아일랜드땅딸이도마뱀붙이 ( Korean )

provided by wikipedia 한국어 위키백과

버진아일랜드땅딸이도마뱀붙이(Virgin Islands dwarf sphaero, Virgin Islands dwarf gecko[2])는 도마뱀붙이류의 일종이며 세계에서 제일 작은 지상성 척추동물(en:Smallest organism) 중 하나다. 버진땅딸이는 영국령 버진아일랜드버진고다섬, 토르톨라섬, 모스키토섬(en:Mosquito island)에서만 발견된다. 이 녀석은 1964년에 발견되었고, 푸에르토 리코의 근처 섬에 서식하는 니콜땅딸이도마뱀붙이(en:Sphaerodactylus nicholsi)와 근연종일 것으로 보인다. 이 녀석은 잎더미에서 처음으로 발견된 큰비늘땅딸이도마뱀붙이(en:Sphaerodactylus macrolepis)와 서식범위가 겹친다. 버진땅딸이는 큰비늘땅딸이와 달리 더 건조한 언덕 능선에 살아가지만, 몸의 크기도 작은데다 수분 손실을 막기 위해 필수적인 적응이 모자라 수분이 모자라면 생명이 위험할 수도 있기 때문에 바위 밑의 축축한 미소서식지(en:Microhabitat)를 더 좋아한다.

버진땅딸이의 윗부분은 짙은 갈색을 띄며, 흔히 더 짙은 비늘로 이루어진 반점이 흩뿌려져있다. 평균적으로 주둥이(en:Snout)에서 총배설강까지 18 mm (0.71 in) 에 달하여, 거의 미국 다임 주화만큼이나 작다. 몸무게는 잘 해야 0.15 g (0.0053 oz)에 불과하다. 목의 윗부분에 좀 더 밝은 색깔의 줄무늬가 몇 개 있어서 다른 종과 구별하는 데 도움이 된다. 암컷이 조금 더 크며, 체색은 암수가 같다. 잘린 꼬리는 재생할 수 있다. 개체수나 생태에 대해서는 알려진 것이 거의 없다.

분류

버진땅딸이는 1964년 여름에 생물학자 리처드 토머스영국령 버진아일랜드버진고다섬의 건조하고 나무가 우거진 능선을 따라 수집할만한 것을 찾던 중 발견되었다. 버진땅딸이의 완모식표본 MCZ 77211은 1964. 8. 12일에 폰드 만(Pond Bay) 너머의 언덕 능선에서 수집된 성체 암컷이다. 여덟 개의 부모식표본(en:paratype)은 전부 버진고다섬에서 잡혔으며 새로운 종을 기술하는 데 사용되었다.[3]

땅딸이도마뱀붙이속에 분류되는 이 녀석은 작은 크기 뿐만 아니라 머리의 독특한 무늬, 작지만 용골솟은(keeled, 가운데에 각이 잡힌) 비늘, 부위의 서로 겹쳐진 비늘로 특징지어진다; 등은 대개 온통 검은색이고, 등 가운데 부위에는 요철형 비늘이 없고, 어깨(견갑골)와 골반(천골) 부위에는 색깔 무늬가 없다.[4]

외양이 상당히 다름에도 불구하고, 버진땅딸이는 니콜땅딸이와 유전적으로 제일 가까운 것으로 보인다.[5] 버진땅딸이가 버진아일랜드에서 그렇듯이 니콜땅딸이는 푸에르토리코에서 제일 작은 토착 땅딸이도마뱀붙이류이다.[6] 타운센드땅딸이도마뱀붙이(en:Sphaerodactylus townsendi)의 서식 범위는 버진땅딸이와 니콜땅딸이의 서식범위 사이에 들어가있는데, 타운센드땅딸이가 버진땅딸이와 니콜땅딸이가 분화(en:Genetic divergence)된 이후에 진화되었을 가능성이 있다.[5]

설명

버진땅딸이는 파충류, 조류, 포유류를 통틀어 23,000 개 종에 이르는 양막류에서 제일 작은 종 중 하나로 알려져있으며,[7] 평균 체장 (주둥이에서 총배설강까지의 길이(SVL / snout–vent length)는 18 mm (0.71 in)이고, 최고 체중은 0.15 g (0.0053 oz)[8]에 달하지만 최저 0.043 g (0.0015 oz), 평균적으로는 0.117 g (0.0041 oz) 정도이다.[9] 버진땅딸이보다 더 작다고 알려진 유일한 양막류는 근연종 자라구아땅딸이도마뱀붙이(en:Sphaerodactylus ariasae)이며 평균 체장은 16 mm (0.63 in), 최대 체중은 0.14 g (0.0049 oz)에 불과하다.[8]

 src=
버진땅딸이는 거의 미국 다임 주화만큼이나 작다.[10]

이 종은 전형적으로 등과 다리가 짙은 갈색을 띄며, 흔히 더 짙은 색 비늘이 작은 무늬를 이루며 군데군데 흩어져있다. 눈 사이를 줄무늬가 가로지르는데, 어떤 개체는 줄무늬가 흐릿해 알아보기 힘들다.[1][11][12] 눈 뒷쪽으로는 각각 검은 테두리의 황갈색 줄무늬가 관자놀이 너머로 뻗어나가 머리 뒷부분에서 흐려진다. 후두부에는 타원형의, 테두리가 검은 황갈색의 줄무늬가 머리의 한 쪽에서 반대 쪽으로 이어져있으며, 때때로는 눈 사이의 줄무늬와 이어진다. 등의 암갈색 비늘들은 배쪽으로 이어지다 흐려지지만, 대부분의 비늘들은 검은 테두리를 유지한다. 배쪽은 밝은 회색이나 크림색이다. 꼬리는 황갈색 바탕에 더 짙은 비늘들이 이따금 점무리들이나 짧은 선을 이룬다. 목에서는 옆부분에 이어지던 밝은 비늘이 이루는 굵은 서이 희미해진다.[1][4][12]

성적 이색성(en:sexual dichromatism)은 없지만, 즉 성별에 따라 색상이 달라지지 않지만,[1][12] 암컷은 수컷보다 다소 큰 편이어서 암컷의 평균 SVL은 18 mm (0.71 in), 수컷은 16 mm (0.63 in) 정도다.[1] 주둥이는 평범하고 뭉툭하다.[1][12] 꼬리는 끊어지면 다시 재생한다.[4]

Close-up left profile of a Virgin Islands dwarf sphaero
황갈색 줄무늬가 눈의 뒤로 뻗어나가 관자놀이를 지나며, 머리의 뒷부분에서 끊긴다.

등의 비늘은 일반적으로 작고, 날카롭고, 용골솟고, 서로 겹쳐져있고, 납작한 반면 가슴과 목의 비늘은 용골솟았다.[1][12][13] 요철 모양의 비늘은 머리와 목 앞부분에 돋아나는 반면, 목 중간의 비늘은 날카롭고, 용골솟고, 서로 겹쳐져있고, 납작하다.[1][13] 등의 중간에는 작은 비늘이 빽빽하게 모여있으며. 요철 모양(granular)의 비늘은 없다.[1][12][13] 꼬리의 윗부분의 비늘은 날카롭고, 용골솟고, 서로 겹쳐져있고, 납작하다. 꼬리의 밑부분의 비늘은 부드럽고, 둥글고, 꼬리의 가상의 중심선을 향해 자라난다.[12] 복부의 비늘은 둥글고 부드럽고 서로 겹쳐져있다.[1][12][13] 머리쪽 복부의 비늘은 부드럽고 가상의 중심선을 향해 자라난다.[1]

등의 비늘은 겨드랑이에서 사타구니까지 30 - 35 개, 평균 32 개다.[1][12][13] 복부의 비늘은 겨드랑이에서 사타구니까지 복중선(en:midventral line)을 따라 26 - 29 개, 평균 28 개다.[1][12] 몸 가운데 주변의 비늘은 50 - 55 개, 평균 52 개다.[1][12][13] 코뒷비늘(en:Nasal scale) 2 개,[1] 코가운데비늘(en:internasal scale) 1 - 3 개, 보통 2 개가 있다. 윗입술에서 눈까지는 보통 2 - 3개 , 보통 3 개의 비늘(입술윗비늘)이 난다.[1][12][13] 오른발의 넷째 발가락에는 8 - 9 개, 보통 8 개의 박판(en:Lamella (anatomy)), 즉 접착성을 띄는 판 모양 비늘이 돋아난다.[12][13] 성기비늘(escutcheon)은 비교적 작고, 범위는 허벅지를 거의 덮지 않고, 범위의 길이는 비늘 3 - 5 개, 폭은 비늘 11 - 13 개다.[1][12][13]

근연종과의 비교

푸에르토리코의 니콜땅딸이는 버진땅딸이보다 더 크고 튼실하여, 주둥이에서 총배설강까지의 체장이 20 to 22 mm (0.8 to 0.9 in) 에 이른다. 등의 비늘의 크기도 달라서, 비늘의 개수를 비교할 때 반영된다. 니콜땅딸이는 겨드랑이에서 사타구니까지 19 - 24 개의 비늘이 있는 반면 버진땅딸이는 30 - 35개가 있다. 또한 니콜땅딸이는 몸 가운데 주변에 34 - 42 개, 배쪽에 겨드랑이에서 사타구니까지 21 - 26 개의 비늘이 있는데, 각각 50 - 55 개, 26 - 29 개가 있는 버진땅딸이보다 적다. 니콜땅딸이는 코가운데비늘이 한 개 나는 반면, 버진땅딸이는 두 개가 나는 경우가 흔하다. 장식비늘도 평균적으로 수컷 니콜땅딸이가 더 크다. 피부색은 두 종이 굉장히 비슷하지만, 니콜땅딸이는 보통 머리에 눈앞 줄무늬와 맞닿은 초승달 무늬가 있고, 버진땅딸이는 원형 무늬가 있으며 눈앞 줄무늬와 이어질지 아닐지는 개체마다 다르다. 또한 니콜땅딸이는 눈앞 줄무늬가 몸을 지나 꼬리까지 이어지지만, 버진땅딸이는 목에서 끝난다. 니콜땅딸이의 등 옆부분(dorsolateral) 줄무늬는 골반 부위에서 가장자리가 짙은 U자나 Y자 모양 무늬를 이루며 만난다. 대부분의 니콜땅딸이 개체는 견갑골(어깨) 부위에 검은색 영역으로 둘러싸인 두 개의 창백한 반점이 있다.[14]

큰비늘땅딸이는 버진땅딸이보다 상당히 커서, 주둥이부터 항문까지 25 to 30 mm (0.98 to 1.18 in)정도이다. 또한 비늘은 더 크고 굵다. 토마스에 따르면, "큰비늘땅딸이 암컷은 옆구리에 짙은 줄무늬가, 등에는 갈색이나 밝은 갈색 바탕에, 견갑 부위에 테두리가 검은 굵은 점들이 나있다. 수컷의 체색은 거의 균일하게 황갈색이고, 견갑골 부위에는 무늬가 흐리거나 없으며, 머리는 회색 혹은 노란색이나 주황색 바탕에 검은 물결무늬가 있다."[15]

분포와 서식지

버진땅딸이는 원래는 버진고다섬에서만 발견되었지만,[4] 그 이후로 토르톨라섬[2][16]모스키토섬에서 발견되어왔다.[2][17] 토마스가 진행한 최초의 탐사에서는 토르톨라섬, 애너가다섬, 이 외의 작은 섬에서도, 미국령 버진아일랜드세인트크로이섬, 세인트토머스섬, 세인트존섬에서도 발견하지 못했지만[18] 서식범위는 때때로 영국령 버진아일랜드 전체를 아우르는 것으로 여겨진다.[1] 이 녀석의 분포는 비전형적이라고 여겨지는데, 근처 푸에트로리코의 니콜땅딸이와 서로 다른 종으로 나누어졌지만, 푸에르토리코볏두꺼비(en:Bufo lemur)는 버진아일랜드와 푸에르코리토 양 쪽에 서식하는데도 서로 다른 종으로 나누어지지 않았기 때문이다.[19]

버진땅딸이는 돌로 뒤덮인 산비탈의, 대개 선인장과 가시돋친 덤불이 섞인 건조한 관목림을 선호하는 것으로 보인다. 이 녀석들은 해수면 높이의 지역에서 발견되지만, 연안대(en:littoral zone)의 해조 더미나 썩어가는 야자수 잔해 더미에서는 발견되지 않으며, 이는 서식 범위를 공유하는 좀 더 덩치가 크고 흔한 큰비늘땅딸이와 동일하다.[5][18] 또한 큰비늘땅딸이와 달리 잎더미에서 "무리지어 모이지" 않으며, 다만 이따금 바위 밑에서 숨어있는 것이 발견될 뿐인데,[18] 이러한 곳은 이 녀석들의 건조한 생태적 지위 안의 습하거나 중습성(en:Mesic habitat)을 띄는 미소서식지로 여겨진다.[20][21]

생태와 행동

다른 땅딸이도마뱀붙이류와 마찬가지로 버진땅딸이의 생태와 행동에 대해 알려진 것은 거의 없다.[2][6][22] 크기가 워낙 작아 부피 표면적 비율(en:surface-area-to-volume ratio)이 높기 때문에 수분 손실에 취약할 것으로 보이며, 따라서 이 종이 어떻게 반건조 서식지에서 생존하는지에 대해 이해하기 위한 연구가 행해져왔다.[9][21] 버진 아일랜드는 사막에 거주하는 도마뱀들과는 달리 탈수를 막기 위한 특별한 적응능력이 없으며 적당히 습한 서식지에 거주하는 도마뱀과 비슷한 비율로 수분을 손실한다.[20][21] 오로지 크기 차이로 인해 이 종은 같은 지역에 거주하는 큰비늘도마뱀붙에 비해 70% 빠르게 수분을 손실한다.[23] 이 종은 건조한 환경 사이의 습한 미소서식지에 거주하며, 번식주기(en:reproductive cycle)를 조절하여 알이 한 해에 강수량이 제일 많을 때 부화하도록 하고,[20][21] 하루에 제일 건조할 때 활동량을 줄여서 생존한다.[23]

보존

버진땅딸이의 개체수 규모, 동향에 대해 파악하기에는 파악해낸 정보가 너무나도 적다.[2] 그동안 "평범하게 흔하다"고 보고되어왔지만, 크기와 주변환경에 녹아드는 능력 때문에 정보를 파악해내기 힘들다.[24] 버진 아일랜드에 걸친 버진땅딸이의 분포는 제한된 것으로 보이며, 토지개발로 인해 더더욱 타격을 입을 것이다.[2]

버진땅딸이는 2011년 초에 리차드 브랜슨 경(en:Sir Richard Branson)이 마다가스카르의 멸종 위기에 처한 영장류 여우원숭이 보존운동(en:Conservation movement)을 위한 포획사육(en:captive breeding) 프로젝트의 일환으로 모스키토섬에 도입시킬 계획을 발표했을 때 국제적인 관심을 받았다.[25] 생물학자들, 보존주의자들, 일반 대중은 새로운 종이 섬에 도입되었을 때의 영향에 대해 재빠르게 우려를 표하였다.[26] 특히 사람들은 여우원숭이가 "공격적이고, 잡식성이므로"[25] “세계에서 제일 드문 도마뱀 중 하나”라 불리는[27] 버진땅딸이를 섬에서 절멸시키지 않을까 두려워했다. 어떤 연구자들은 여우원숭이의 번식능력[28]이나 여우원숭이와 함께 해로운 병원체가 도입될 가능성에 대해 지적했다.[29] 브랜슨의 환경영향평가단의 대표는 여우원숭이를 도입하는 계획을 공식적으로 발표하기 전부터 어떤 종을 도입하는 데 주의를 기울여야 한다고 말해왔다.[27] 브랜슨은 여우원숭이는 주로 식물성 물질을 섭취하기 때문에 도마뱀붙이류를 먹을 일은 거의 없다고 말했다.[25][29] 하지만 브랜슨은 결국 한 발 물러서서, “게코, 특히 드워프 게코에 대한 더 많은 연구를 수행할 전문가를 구할 때까지 여우원숭이를 풀어두지 않겠다. 만일 후속 연구를 통해 게코들에게 가해질 어떠한 위협이라도 드러난다면 우리는 여우원숭이를 계속해서 가둔 채로 둘 것이다.” 라고 말했다.[25]

각주

  1. Schwartz & Henderson 1991, 522쪽.
  2. Perry & Gerber 2006, 243쪽.
  3. Thomas 1965, 117–118쪽.
  4. Thomas 1965, 118쪽.
  5. Thomas & Schwartz 1966, 248쪽.
  6. López-Ortiz & Lewis 2002, 276쪽.
  7. Hedges & Thomas 2001, 168쪽.
  8. Hedges & Thomas 2001, 172쪽.
  9. MacLean 1985, 759쪽.
  10. Trivedi, B. P. (2001년 12월 3일). “Smallest known lizard found in Caribbean”. National Geographic News. 2011년 6월 30일에 원본 문서에서 보존된 문서.
  11. Thomas 1965, 119쪽.
  12. Thomas & Schwartz 1966, 247–248쪽.
  13. Thomas 1965, 118–119쪽.
  14. Thomas 1965, 119–120쪽.
  15. Thomas 1965, 120쪽.
  16. Procter & Fleming 1999, 50쪽.
  17. Heatwole, Levins & Byer 1981, 49쪽.
  18. Thomas 1965, 121쪽.
  19. Carey 1972, 87쪽.
  20. López-Ortiz & Lewis 2004, 438쪽.
  21. Hedges & Thomas 2001, 172–173쪽.
  22. Nava 외. 2001, 456쪽.
  23. MacLean 1985, 761쪽.
  24. MacLean 1985, 760쪽.
  25. Harrison, D. ( 7 May 2011). “Branson retreats in row over lemurs plan for 'eco-island'. The Telegraph. 30 June 2011에 원본 문서에서 보존된 문서. 2 April 2018에 확인함.
  26. Zielinski, S. (19 April 2011). “Billionaire Branson to release lemurs on Caribbean island”. Smithsonian Media. 30 June 2011에 원본 문서에서 보존된 문서. 29 June 2011에 확인함.
  27. Harrison, D. (16 April 2011). “Sir Richard Branson's 'eco-island' plans hit by row over non-native lemurs”. The Telegraph. 30 June 2011에 원본 문서에서 보존된 문서. 2 April 2018에 확인함.
  28. “Sir Richard's possible folly”. Duke University. 22 April 2011. 30 June 2011에 원본 문서에서 보존된 문서. 29 June 2011에 확인함.
  29. Carroll, R. (18 April 2011). “Richard Branson to create sanctuary for lemurs - 8,000 miles from their home”. Guardian News. 30 June 2011에 원본 문서에서 보존된 문서. 1 October 2014에 확인함.

인용 문헌

 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia 작가 및 편집자

버진아일랜드땅딸이도마뱀붙이: Brief Summary ( Korean )

provided by wikipedia 한국어 위키백과

버진아일랜드땅딸이도마뱀붙이(Virgin Islands dwarf sphaero, Virgin Islands dwarf gecko)는 도마뱀붙이류의 일종이며 세계에서 제일 작은 지상성 척추동물(en:Smallest organism) 중 하나다. 버진땅딸이는 영국령 버진아일랜드버진고다섬, 토르톨라섬, 모스키토섬(en:Mosquito island)에서만 발견된다. 이 녀석은 1964년에 발견되었고, 푸에르토 리코의 근처 섬에 서식하는 니콜땅딸이도마뱀붙이(en:Sphaerodactylus nicholsi)와 근연종일 것으로 보인다. 이 녀석은 잎더미에서 처음으로 발견된 큰비늘땅딸이도마뱀붙이(en:Sphaerodactylus macrolepis)와 서식범위가 겹친다. 버진땅딸이는 큰비늘땅딸이와 달리 더 건조한 언덕 능선에 살아가지만, 몸의 크기도 작은데다 수분 손실을 막기 위해 필수적인 적응이 모자라 수분이 모자라면 생명이 위험할 수도 있기 때문에 바위 밑의 축축한 미소서식지(en:Microhabitat)를 더 좋아한다.

버진땅딸이의 윗부분은 짙은 갈색을 띄며, 흔히 더 짙은 비늘로 이루어진 반점이 흩뿌려져있다. 평균적으로 주둥이(en:Snout)에서 총배설강까지 18 mm (0.71 in) 에 달하여, 거의 미국 다임 주화만큼이나 작다. 몸무게는 잘 해야 0.15 g (0.0053 oz)에 불과하다. 목의 윗부분에 좀 더 밝은 색깔의 줄무늬가 몇 개 있어서 다른 종과 구별하는 데 도움이 된다. 암컷이 조금 더 크며, 체색은 암수가 같다. 잘린 꼬리는 재생할 수 있다. 개체수나 생태에 대해서는 알려진 것이 거의 없다.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia 작가 및 편집자