dcsimg

Bambusa balcooa ( Catalão; Valenciano )

fornecido por wikipedia CA

La Bambusa balcooa o Bambú Balcooa és una espècie de bambú del gènere Bambusa de la família de les poàcies, ordre poals, subclasse de les commelínides, classe de les liliòpsides, divisió dels magnoliofitins.

D'origen hindú, és molt popular al Vietnam com a aliment. Es pot utilitzar per bastir construccions temporals. De creixement molt ràpid, pot escapar-se de les mans si no se'n té cura. Assoleix una alçada de 25 metres, amb un gruix de 15 cm.

Enllaços


licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Autors i editors de Wikipedia
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia CA

Bambusa balcooa: Brief Summary ( Catalão; Valenciano )

fornecido por wikipedia CA

La Bambusa balcooa o Bambú Balcooa és una espècie de bambú del gènere Bambusa de la família de les poàcies, ordre poals, subclasse de les commelínides, classe de les liliòpsides, divisió dels magnoliofitins.

D'origen hindú, és molt popular al Vietnam com a aliment. Es pot utilitzar per bastir construccions temporals. De creixement molt ràpid, pot escapar-se de les mans si no se'n té cura. Assoleix una alçada de 25 metres, amb un gruix de 15 cm.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Autors i editors de Wikipedia
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia CA

ভলুকা বাঁহ ( Assamesa )

fornecido por wikipedia emerging languages

ভলুকা বাঁহ (বৈজ্ঞানিক নাম:Bambusa balcooa) এবিধ ডাঙৰ আকাৰৰ মজবুত বাঁহ৷ এই বাঁহ ভাৰত উপমহাদেশৰ থলুৱা বাঁহ যদিও বৰ্তমান অন্য দেশতো ঔদ্যোগিক ভাৱে এই বাঁহৰ খেতি কৰা হয়৷

বিস্তৃতি

ভলুকা বাহঁ ইণ্ডোচাইনা আৰু ভাৰত উপমহাদেশৰ থলুৱা বাঁহৰ প্ৰজাতি৷[1] ১৬০০ শতিকাত দক্ষিণ আফ্ৰিকাত এই বাঁহ ৰুবলৈ আৰম্ভ কৰে আৰু বৰ্তমান এই প্ৰজাতিয়ে দক্ষিণ আফ্ৰিকাত বিশেষ জনপ্ৰিয়তা লাভ কৰিছে আৰু বহুলভাৱে এই বাঁহৰ খেতি আৰম্ভ হৈছে৷

বিৱৰণ

ভলুকা বাঁহ ২৫ মিটাৰ ওখ আৰু ১৫ ছেমি পৰ্য্যন্ত ব্যাসৰ হ’ব পাৰে৷[2] এই বাাঁহ অন্য বাঁহৰ প্ৰজাতিৰ তুলনাত যথেষ্ট ডাঠ হয় আৰু সেই অনুপাতে চুঙাৰ ফোপোলাবোৰ ঠেক আৰু সৰু হয়৷ ইয়াৰ গুৰত উৎপন্ন হোৱা গাঁঠিবোৰ ঘন হয়৷ গাঁঠিৰ বিকশিত হোৱা চেকনিবোৰো মজবুত হয়৷ [3]

ভলুকা বাঁহৰ গাঁজবোৰ ভোটোকা আৰু মঙহাল হয়৷ গাঁজৰ গাঁঠিয়ে গাঁঠিয়ে উৎপত্তি হোৱা বৌখাৰ উপৰিভাগত অসংখ্য শুঙৰ উৎপন্ন হয়৷[3]

ভলুকা বাঁহে বৃষ্টিহীনতা সহিব পাৰে ৷

ব্যৱহাৰ

ভলুকা বাঁহৰ গুৰিভাগ বাঁহৰ ঘৰ নিৰ্মাণ কৰোঁতে খুঁটা হিচাপে ব্যৱহাৰ কৰা হয়৷ তাৰোপৰি ৰভা-পৰলা, আচবাব আদিও নিৰ্মাণ কৰিবলৈ ভলুকা বাঁহ ব্যৱহাৰ হয়৷ [3]

ভলুকা বাঁহৰ গাজৰ পৰা খৰিচা তৈয়াৰ কৰা হয়৷[3]

তথ্যউৎস

  1. Kew World Checklist of Selected Plant Families
  2. Bambusa balcooa Archived 2007-08-29 at the Wayback Machine., OzBamboo; Retrieved: 2007-12-19
  3. 3.0 3.1 3.2 3.3 ফটিক চন্দ্ৰ গগৈ (ডিছেম্বৰ ২০০৭). অসমৰ উদ্ভিদ কোষ. অসম প্ৰকাশন পৰিষদ
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia authors and editors
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia emerging languages

ভলুকা বাঁহ: Brief Summary ( Assamesa )

fornecido por wikipedia emerging languages

ভলুকা বাঁহ (বৈজ্ঞানিক নাম:Bambusa balcooa) এবিধ ডাঙৰ আকাৰৰ মজবুত বাঁহ৷ এই বাঁহ ভাৰত উপমহাদেশৰ থলুৱা বাঁহ যদিও বৰ্তমান অন্য দেশতো ঔদ্যোগিক ভাৱে এই বাঁহৰ খেতি কৰা হয়৷

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia authors and editors
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia emerging languages

Bambusa balcooa ( Inglês )

fornecido por wikipedia EN

Bambusa balcooa[1] is a clumping bamboo native from the Indian subcontinent to Indo-China.[2]

Description

Bambusa balcooa is a very large, thick-walled, clumping or sympodial bamboo:[a] growing up to a height of 25 metres (80 feet), and a thickness of 150 millimetres (6 inches).[3]

Uses

The length and strength of Bambusa balcooa make it a useful material for the construction industry. Furthermore, it is a drought-resistant species with low rainfall requirements and can reach yields upwards of 100 metric tons per hectare (40 metric tons per acre).

B. balcooa has recently gained popularity in South Africa as the species of choice for commercial plantations. Although not native to that country, it is the most prominent "giant" bamboo that is accepted as a naturalized species, since its introduction into South Africa during the 1600s. Government tenders were awarded for trials and studies to determine the feasibility of large-scale cultivation of bamboo in South Africa. However, after several years of research on the Bambusa balcooa species by industry leaders such as Camille Rebelo, it was a group called Ecoplanet Bamboo Group that became the first entity to successfully grow the species at commercial scale.[4] More recently, the South African government and other corporations such as ECDC have begun to realize the true economic potential of this giant bamboo in agricultural and forestry sectors.

References

  1. ^ Roxburgh W (1832) In: Fl. Ind. ed. 1832, 2: 196.
  2. ^ Kew World Checklist of Selected Plant Families
  3. ^ Bambusa balcooa Archived 2007-08-29 at the Wayback Machine, OzBamboo; Retrieved: 2007-12-19
  4. ^ "EcoPlanet Bamboo website". Archived from the original on 2016-08-13. Retrieved 2016-08-05.

____________________

  1. ^ Bamboo can be of either the "clumping" (sympodial) type, or the "running" (monopodial) type. The clumping bamboos, such as those in the genus Bambusa, create new plants by growing new shoots very near the base of existing plants. In contrast, "running" types like those found in the genus Phyllostachys send-out rhizomes several meters before sprouting new shoots. This makes the clumping variety a more efficient user of space as the plant matures and it does not spread out very much. While the running types are generally considered invasive and difficult to confine and maintain; the clumping types like Bambusa balcooa require no effort to contain to a specific area.
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia authors and editors
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia EN

Bambusa balcooa: Brief Summary ( Inglês )

fornecido por wikipedia EN

Bambusa balcooa is a clumping bamboo native from the Indian subcontinent to Indo-China.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia authors and editors
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia EN

Bambusa balcooa ( Latin )

fornecido por wikipedia LA

Bambusa balcooa est species Bambusearum familiae Poacearum originis Indicae quae in fasciculis crescit. Vietnamienses pro cibo eam habent, et pro ligno in constructione aedificiorum ad tempus adhiberi potest. Ad 25 cm alta et 15 cm crassa crescere potest.[1]

Notae

  1. Bambusa balcooa, OzBamboo; accessum die 19 Septembris 2007.
stipula Haec stipula ad biologiam spectat. Amplifica, si potes!
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Et auctores varius id editors
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia LA

Bambusa balcooa: Brief Summary ( Latin )

fornecido por wikipedia LA

Bambusa balcooa est species Bambusearum familiae Poacearum originis Indicae quae in fasciculis crescit. Vietnamienses pro cibo eam habent, et pro ligno in constructione aedificiorum ad tempus adhiberi potest. Ad 25 cm alta et 15 cm crassa crescere potest.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Et auctores varius id editors
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia LA

Tre lồ ô ( Vietnamita )

fornecido por wikipedia VI
Xem loài thực vật có tên tương tự tại Lồ ô.

Tre lồ ô hay lồ ô Trung Bộ (danh pháp khoa học: Bambusa balcooa) là loài tre có nguồn gốc từ Ấn Độ. Loài này phổ biến ở Việt Nam, được dùng làm thực phẩm và dùng cho các công trình xây dựng tạm thời. Cây có thể cao đến 25 m, đường kính 15 cm.[1] Mọc thành từng bụi

Tre lồ ô cũng như các loại tre thường thấy. Chúng có độ đàn hồi cao, mềm dẻo nhất định.

· Hình thái cây lồ ô:

Thân ngầm dạng củ, thân khí sinh mọc cụm thành bụi thưa, thường không thẳng, chiều cao cây 14- 18m, ngọn cong rủ, đường kính phổ biến 5–6 cm, to hơn là 7–8 cm; chiều dài trung bình của lóng 40–60 cm, các lóng giữa thân dài đến 80–90 cm, các lóng gốc chỉ dài 30–50 cm; vách thân dầy 1,1 cm. Thân tròn đều, nhẵn, vòng mo nổi rõ, được phủ bằng một lớp lông màu nâu xám bạc. Lúc non thân tre màu xanh bạc do được phủ bằng một lớp lông trắng; khi già thân màu lục và có địa y trắng mọc loang lổ từng đốm. Cành chính 1, to, dài 2-3m, đường kính 2–3 cm; gốc cành phát triển và ít cành nhỏ. Phiến lá thuôn dài, dài 20–30 cm, rộng 2–4 cm, đầu nhọn, đuôi hơi thuôn, có 1 gân chính và nhiều gân bên song song, nổi rõ. Bẹ mo hình thang cân, đáy rộng 20–30 cm, đầu bẹ mo rộng 5–8 cm hơi lõm, cao 28 cm; mặt ngoài bẹ mo được phủ một lớp lông màu nâu, mặt trong nhẵn bóng; lá mo hình mũi giáo dài 20 cm rộng 4 cm, có gân sọc cả hai mặt; tai mo không phát triển, có dạng lông cứng; lưỡi mo xẻ sâu. Cụm hoa phân nhánh nhiều, ở mỗi nhánh, trên các đốt có 3-5 bông nhỏ, xếp thành hình đầu. Bông nhỏ nhọn đầu, hơi dẹt, màu vàng xanh hay tím, dài 1,5-2,5 cm, rộng 5-8mm, mang khoảng 5-7 hoa. Các hoa lưỡng tính ở giữa, các hoa trên ngọn và dưới gốc phát triển không đầy đủ. Gốc bông nhỏ mang 2 lá bắc lớn màu vàng nhạt. Mày nhỏ ngoài màu cỏ úa, mày nhỏ trong 8–10 mm. Hoa lưỡng tính. Nhị rời; nhuỵ có 2 vòi.

Các thông tin khác về thực vật: Loài tre này trước đây được định nhầm tên khoa học là Schizostachyum zollingeri Steud. Thực ra tên khoa học này là của một loài nứa mo tím phân bố ở Đà Nẵng. Nay đã định lại tên khoa học của loài lồ ô là Bambusa procera A.Chev & A.Camus vì hoa lồ ô có các đặc điểm của chi Tre (Bambusa), chứ không mang đặc điểm của chi Nứa (Schizostachyum). Cần chú ý là tên lồ ô thường được dùng để chỉ rất nhiều loài tre khác nhau của nhiều địa phương ở các tỉnh phía Nam, giống như tên nứa dùng để chỉ nhiều loài tre của miền Bắc. Vì vậy một số loài tre của Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng... có tên địa phương là lồ ô, nhưng không phải là loài lồ ô chính thức - Bambusa procera.

Thân lồ ô có tỉ lệ cellulose trên 50%, lignin 22,37%, chiều dài sợi đạt 1,9-2,2mm; vì vậy được dùng làm nguyên liệu tốt cho sản xuất giấy trắng cao cấp, có độ dai cao. Lồ ô có tỷ trọng (khô kiệt) là 785 kg/m3, độ bền nén dọc thớ 598,7 kg/cm2, độ bền uốn xuyên tâm là 3448 kg/cm2. Độ bền uốn tiếp tuyến 2499 kg/cm2, đáp ứng yêu cầu trong xây dựng. Cây có lóng dài thích hợp để chế biến ván ép. Trong cuộc sống hàng ngày lồ ô được dùng phổ biến từ việc làm đồ dùng đến măng ăn.

Kỹ thuật nhân giống, gây trồng Nhân giống:Lồ ô là loài tre phổ biến khắp nơi, lại thường mọc thành rừng, nên tới nay vẫn chưa có công trình nào về việc nghiên cứu trồng lồ ô. Thực tế thì lồ ô cũng dễ trồng bằng gốc như các loài tre mọc cụm khác. Để phát triển lồ ô trên qui mô lớn có thể nghiên cứu trồng bằng cành, vì quan sát thấy, trong điều kiện rừng ẩm thường xuyên, đôi khi dưới gốc cành chính cũng xuất hiện rễ. Trồng và chăm sóc:

Khai thác, thu hoạch, chế biến và bảo quản Nghiên cứu cấu trúc rừng lồ ô của Lâm Xuân Sanh (1981), cho biết: trong 1ha rừng lồ ô thuần loại cây non (1 năm tuổi) chiếm 20%; cây trung niên (2-4 tuổi) chiếm 38,7% và cây già (trên 5 tuổi) chiếm 23,7%. Cũng trong 1ha rừng trên có 4.438 cây sống (83,3%) và 887 cây lồ ô chết, do quá già (16,7%). Vì vậy nếu để rừng lồ ô quá già, không khai thác sẽ gây lãng phí. Khi khai thác cần theo phương thức sau: Tuổi chặt: Tốt nhất là chặt các cây trên 3 năm tuổi. Chu kỳ và lượng chặt: chu kỳ chặt 1-3 năm tuỳ điều kiện và yêu cầu. Nếu chu kỳ 1 năm, nên chặt hết các cây trên 4 tuổi và một phần các cây trên 3 tuổi.Tỷ lệ chặt trung bình 25-35%. Chu kỳ này chỉ áp dụng trong điều kiện rừng vườn. Chu kỳ 2 năm thích hợp nhất để khai thác rừng lồ ô, chặt cây 3-4 tuổi và chừa lại cây 1-2 tuổi để sinh và nuôi măng.Tỷ lệ chặt trên 50% trữ lượng ở những khu rừng ổn định và 40-50% ở các khu rừng đang trong quá trình phục hồi. Khai thác cũng là biện pháp đẩy nhanh tốc độ phục hồi cho các khu rừng này. Chu kỳ 3 năm: chặt các cây trên 3 tuổi (3-5năm) với tỷ lệ sản phẩm khoảng 55-65% trữ lượng rừng. Phương thức này tốt về kinh tế, nhưng ảnh hưởng đến chất lượng rừng vì rừng bị mở tán quá mạnh, tạo nhiều khoảng trống. Năng suất rừng lồ ô. Sản lượng rừng thay đổi tuỳ theo điều kiện đất đai và trạng thái của rừng. Ở trạng thái phục hồi, rừng đạt sản lượng 2-2,5 tấn/ha/2năm; rừng hỗn giao lồ ô + gỗ 5-5,5 tấn/ha/2năm. Đây là mức năng suất phổ biến của rừng tre trên thế giới. Do rừng lồ lô thường là đối tượng kinh doanh nguyên liệu giấy hay làm nguyên liệu chế biến thủ công mỹ nghệ, nên việc khai thác măng cần rất hạn chế; đồng thời sau khai thác phải tiến hành dọn vệ sinh, phòng trừ sâu hại cho rừng.

Thường rất khó để phân biệt tre lồ ô với tre thường

Chú thích

  1. ^ Bambusa balcooa, OzBamboo; Retrieved: 2007-12-19

Tham khảo


Hình tượng sơ khai Bài viết chủ đề tông Tre này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia VI

Tre lồ ô: Brief Summary ( Vietnamita )

fornecido por wikipedia VI
Xem loài thực vật có tên tương tự tại Lồ ô.

Tre lồ ô hay lồ ô Trung Bộ (danh pháp khoa học: Bambusa balcooa) là loài tre có nguồn gốc từ Ấn Độ. Loài này phổ biến ở Việt Nam, được dùng làm thực phẩm và dùng cho các công trình xây dựng tạm thời. Cây có thể cao đến 25 m, đường kính 15 cm. Mọc thành từng bụi

Tre lồ ô cũng như các loại tre thường thấy. Chúng có độ đàn hồi cao, mềm dẻo nhất định.

· Hình thái cây lồ ô:

Thân ngầm dạng củ, thân khí sinh mọc cụm thành bụi thưa, thường không thẳng, chiều cao cây 14- 18m, ngọn cong rủ, đường kính phổ biến 5–6 cm, to hơn là 7–8 cm; chiều dài trung bình của lóng 40–60 cm, các lóng giữa thân dài đến 80–90 cm, các lóng gốc chỉ dài 30–50 cm; vách thân dầy 1,1 cm. Thân tròn đều, nhẵn, vòng mo nổi rõ, được phủ bằng một lớp lông màu nâu xám bạc. Lúc non thân tre màu xanh bạc do được phủ bằng một lớp lông trắng; khi già thân màu lục và có địa y trắng mọc loang lổ từng đốm. Cành chính 1, to, dài 2-3m, đường kính 2–3 cm; gốc cành phát triển và ít cành nhỏ. Phiến lá thuôn dài, dài 20–30 cm, rộng 2–4 cm, đầu nhọn, đuôi hơi thuôn, có 1 gân chính và nhiều gân bên song song, nổi rõ. Bẹ mo hình thang cân, đáy rộng 20–30 cm, đầu bẹ mo rộng 5–8 cm hơi lõm, cao 28 cm; mặt ngoài bẹ mo được phủ một lớp lông màu nâu, mặt trong nhẵn bóng; lá mo hình mũi giáo dài 20 cm rộng 4 cm, có gân sọc cả hai mặt; tai mo không phát triển, có dạng lông cứng; lưỡi mo xẻ sâu. Cụm hoa phân nhánh nhiều, ở mỗi nhánh, trên các đốt có 3-5 bông nhỏ, xếp thành hình đầu. Bông nhỏ nhọn đầu, hơi dẹt, màu vàng xanh hay tím, dài 1,5-2,5 cm, rộng 5-8mm, mang khoảng 5-7 hoa. Các hoa lưỡng tính ở giữa, các hoa trên ngọn và dưới gốc phát triển không đầy đủ. Gốc bông nhỏ mang 2 lá bắc lớn màu vàng nhạt. Mày nhỏ ngoài màu cỏ úa, mày nhỏ trong 8–10 mm. Hoa lưỡng tính. Nhị rời; nhuỵ có 2 vòi.

Các thông tin khác về thực vật: Loài tre này trước đây được định nhầm tên khoa học là Schizostachyum zollingeri Steud. Thực ra tên khoa học này là của một loài nứa mo tím phân bố ở Đà Nẵng. Nay đã định lại tên khoa học của loài lồ ô là Bambusa procera A.Chev & A.Camus vì hoa lồ ô có các đặc điểm của chi Tre (Bambusa), chứ không mang đặc điểm của chi Nứa (Schizostachyum). Cần chú ý là tên lồ ô thường được dùng để chỉ rất nhiều loài tre khác nhau của nhiều địa phương ở các tỉnh phía Nam, giống như tên nứa dùng để chỉ nhiều loài tre của miền Bắc. Vì vậy một số loài tre của Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng... có tên địa phương là lồ ô, nhưng không phải là loài lồ ô chính thức - Bambusa procera.

Thân lồ ô có tỉ lệ cellulose trên 50%, lignin 22,37%, chiều dài sợi đạt 1,9-2,2mm; vì vậy được dùng làm nguyên liệu tốt cho sản xuất giấy trắng cao cấp, có độ dai cao. Lồ ô có tỷ trọng (khô kiệt) là 785 kg/m3, độ bền nén dọc thớ 598,7 kg/cm2, độ bền uốn xuyên tâm là 3448 kg/cm2. Độ bền uốn tiếp tuyến 2499 kg/cm2, đáp ứng yêu cầu trong xây dựng. Cây có lóng dài thích hợp để chế biến ván ép. Trong cuộc sống hàng ngày lồ ô được dùng phổ biến từ việc làm đồ dùng đến măng ăn.

Kỹ thuật nhân giống, gây trồng Nhân giống:Lồ ô là loài tre phổ biến khắp nơi, lại thường mọc thành rừng, nên tới nay vẫn chưa có công trình nào về việc nghiên cứu trồng lồ ô. Thực tế thì lồ ô cũng dễ trồng bằng gốc như các loài tre mọc cụm khác. Để phát triển lồ ô trên qui mô lớn có thể nghiên cứu trồng bằng cành, vì quan sát thấy, trong điều kiện rừng ẩm thường xuyên, đôi khi dưới gốc cành chính cũng xuất hiện rễ. Trồng và chăm sóc:

Khai thác, thu hoạch, chế biến và bảo quản Nghiên cứu cấu trúc rừng lồ ô của Lâm Xuân Sanh (1981), cho biết: trong 1ha rừng lồ ô thuần loại cây non (1 năm tuổi) chiếm 20%; cây trung niên (2-4 tuổi) chiếm 38,7% và cây già (trên 5 tuổi) chiếm 23,7%. Cũng trong 1ha rừng trên có 4.438 cây sống (83,3%) và 887 cây lồ ô chết, do quá già (16,7%). Vì vậy nếu để rừng lồ ô quá già, không khai thác sẽ gây lãng phí. Khi khai thác cần theo phương thức sau: Tuổi chặt: Tốt nhất là chặt các cây trên 3 năm tuổi. Chu kỳ và lượng chặt: chu kỳ chặt 1-3 năm tuỳ điều kiện và yêu cầu. Nếu chu kỳ 1 năm, nên chặt hết các cây trên 4 tuổi và một phần các cây trên 3 tuổi.Tỷ lệ chặt trung bình 25-35%. Chu kỳ này chỉ áp dụng trong điều kiện rừng vườn. Chu kỳ 2 năm thích hợp nhất để khai thác rừng lồ ô, chặt cây 3-4 tuổi và chừa lại cây 1-2 tuổi để sinh và nuôi măng.Tỷ lệ chặt trên 50% trữ lượng ở những khu rừng ổn định và 40-50% ở các khu rừng đang trong quá trình phục hồi. Khai thác cũng là biện pháp đẩy nhanh tốc độ phục hồi cho các khu rừng này. Chu kỳ 3 năm: chặt các cây trên 3 tuổi (3-5năm) với tỷ lệ sản phẩm khoảng 55-65% trữ lượng rừng. Phương thức này tốt về kinh tế, nhưng ảnh hưởng đến chất lượng rừng vì rừng bị mở tán quá mạnh, tạo nhiều khoảng trống. Năng suất rừng lồ ô. Sản lượng rừng thay đổi tuỳ theo điều kiện đất đai và trạng thái của rừng. Ở trạng thái phục hồi, rừng đạt sản lượng 2-2,5 tấn/ha/2năm; rừng hỗn giao lồ ô + gỗ 5-5,5 tấn/ha/2năm. Đây là mức năng suất phổ biến của rừng tre trên thế giới. Do rừng lồ lô thường là đối tượng kinh doanh nguyên liệu giấy hay làm nguyên liệu chế biến thủ công mỹ nghệ, nên việc khai thác măng cần rất hạn chế; đồng thời sau khai thác phải tiến hành dọn vệ sinh, phòng trừ sâu hại cho rừng.

Thường rất khó để phân biệt tre lồ ô với tre thường

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia VI