Gumillea es un género monotípico de plantas con flores perteneciente a la familia Cunoniaceae. Su única especie: Gumillea auriculata Ruiz & Pav., es originaria de Perú.[1]
Gumillea auriculata fue descrito por Ruiz & Pav. y publicado en Systema Vegetabilium Florae Peruvianae et Chilensis 74. 1798.[2]
Gumillea es un género monotípico de plantas con flores perteneciente a la familia Cunoniaceae. Su única especie: Gumillea auriculata Ruiz & Pav., es originaria de Perú.
Gumillea là một chi thực vật hạt kín chỉ chứa 1 loài với danh pháp Gumillea auriculata[1] và chỉ được biết đến từ một mẫu vật duy nhất, được thu thập vào cuối thế kỷ 18 tại Peru[2]. Nó được Hipólito Ruiz López và José Antonio Pavón đặt tên[3].
George Bentham và Joseph Hooker đặt nó trong họ Cunoniaceae[4] và xử lý này đã từng được Adolf Engler cũng như phần lớn các tác giả khác tuân theo[1]. Tuy nhiên, xử lý bao hàm toàn diện nhất về họ Cunoniaceae trong thời gian sau này đã loại nó ra khỏi họ này[5]. Năm 2009, Armen Leonovich Takhtadjan đã đặt Gumillea vào họ Simaroubaceae[6]. Một bài báo năm 2007 về họ Simaroubaceae chứa danh sách các chi trong họ. Chi Gumillea không có trong danh sách này, nhưng các tác giả cũng không cung cấp danh sách hay đoạn viết về các chi bị loại ra[7].
Gumillea cũng đã từng được coi là từ đồng nghĩa của Picramnia[8][9][10] nhưng nguồn cuối cùng của thông tin này là mờ mịt và nó không được nhắc tới trong bất kỳ xử lý nào gần đây của chi Picramnia[11][12]. Đáng để lưu ý rằng, trên bản in thạch bản của mình cho Gumillea, Ruiz và Pavón đưa ra 11 noãn hoặc hạt chưa thuần thục, được tách ra từ một bầu nhụy 2 ngăn. Nhưng bầu nhụy trong Picramnia thường có 3 tới 4 ngăn (hiếm khi 2) và ở đây luon luôn có 2 noãn mỗi ngăn[12].
Có thể xác định được các mối quan hệ của Gumillea nếu ADN có thể được tách ra từ mẫu vật đang tồn tại. ADN đã từng được khuếch đại từ các mẫu vật có độ tuổi tương tự[13]. Tuy nhiên, bất kỳ vật liệu nào được sử dụng trong nghiên cứu như vậy có thể là không bao giờ thay thế được.
Gumillea là một chi thực vật hạt kín chỉ chứa 1 loài với danh pháp Gumillea auriculata và chỉ được biết đến từ một mẫu vật duy nhất, được thu thập vào cuối thế kỷ 18 tại Peru. Nó được Hipólito Ruiz López và José Antonio Pavón đặt tên.
George Bentham và Joseph Hooker đặt nó trong họ Cunoniaceae và xử lý này đã từng được Adolf Engler cũng như phần lớn các tác giả khác tuân theo. Tuy nhiên, xử lý bao hàm toàn diện nhất về họ Cunoniaceae trong thời gian sau này đã loại nó ra khỏi họ này. Năm 2009, Armen Leonovich Takhtadjan đã đặt Gumillea vào họ Simaroubaceae. Một bài báo năm 2007 về họ Simaroubaceae chứa danh sách các chi trong họ. Chi Gumillea không có trong danh sách này, nhưng các tác giả cũng không cung cấp danh sách hay đoạn viết về các chi bị loại ra.
Gumillea cũng đã từng được coi là từ đồng nghĩa của Picramnia nhưng nguồn cuối cùng của thông tin này là mờ mịt và nó không được nhắc tới trong bất kỳ xử lý nào gần đây của chi Picramnia. Đáng để lưu ý rằng, trên bản in thạch bản của mình cho Gumillea, Ruiz và Pavón đưa ra 11 noãn hoặc hạt chưa thuần thục, được tách ra từ một bầu nhụy 2 ngăn. Nhưng bầu nhụy trong Picramnia thường có 3 tới 4 ngăn (hiếm khi 2) và ở đây luon luôn có 2 noãn mỗi ngăn.
Có thể xác định được các mối quan hệ của Gumillea nếu ADN có thể được tách ra từ mẫu vật đang tồn tại. ADN đã từng được khuếch đại từ các mẫu vật có độ tuổi tương tự. Tuy nhiên, bất kỳ vật liệu nào được sử dụng trong nghiên cứu như vậy có thể là không bao giờ thay thế được.
Гумиллея (лат. Gumillea) — монотипный род цветковых растений, содержащий единственный вид — Gumillea auriculata. Известен лишь по одному образцу, найденному в конце XVIII века в Перу.
Джордж Бентам и Джозеф Гукер отнесли этот вид в семейство кунониевые (лат. Cunoniaceae), и это решение было подтверждено Адольфом Энглером и многими другими. Последнее исследование семейства кунониевые, однако, исключает гумиллею из этого семейства. В 2009 году Армен Тахтаджян отнёс его к семейству симарубовые (лат. Simaroubaceae), но и авторы последнего списка родов семейства симарубовых исключили оттуда гумиллею.
Иногда гумиллею считают синонимом пикрамнии (лат. Picramnia), однако эта информация является сомнительной и не упоминается ни в одном из недавних исследований рода пикрамния. Кроме того, стоит отметить, что Руис и Павон показали 11 яйцеклеток или незрелых семян, извлечённых из 2-гнёздной завязи. Однако завязь пикрамнии несёт 3 или 4, редко 2 гнезда, и в каждом гнезде всегда имеется по 2 яйцеклетки.
По состоянию на март 2016 года порядок и семейство рода Гуммиллея не установлены[3].