dcsimg

Chirita ( Checo )

fornecido por wikipedia CZ

Chirita[1] (Chirita) je bývalý rod rostlin z čeledi podpětovité. V klasickém pojetí zahrnoval asi 150 druhů s rozšířením od Indie po jihovýchodní Asii. Zástupci řazení do tohoto rodu jsou většinou vytrvalé byliny s olistěnými stonky nebo s přízemní růžicí listů. Listy jsou jednoduché, většinou vstřícné. Květy jsou dvoupyské, různých barev. Ve studii z roku 2011 byly druhy rodu chirita rozřazeny do celkem 6 rodů: Damrongia, Henckelia, Primulina, Microchirita, Liebigia a Codonoboea.

Popis

Chirity jsou vytrvalé nebo pouze výjimečně jednoleté byliny rostoucí na zemi nebo na skalách. Stonek jsou jednoduchý nebo větvený nebo chybí a listová růžice je přisedlá. Často mají oddenky. Listy jsou nejčastěji v přízemní růžici nebo vstřícné, řidčeji přeslenité nebo střídavé. Na bázi jsou klínovité až srdčité. Většinou jsou chlupaté. Květenství jsou husté nebo řídké úžlabní vrcholíky, připomínající okolík a složené z 1 až mnoha květů. Kalich je pravidelný nebo slabě dvoustranně souměrný, dělený na 5 stejných nebo nestejných laloků. Koruna je nejčastěji purpurová, modrá, bílá, žlutá nebo růžová, souměrná, uvnitř chlupatá nebo lysá. Korunní trubka je nálevkovitě trubkovitá, zvonkovitá nebo válcovitá, delší než korunní cípy, bez ostruhy a neztlustlá. Horní pysk je dvoulaločný, spodní je trojlaločný a 2 až 3,5x delší než horní. Tyčinky jsou 2 a jsou asi v polovině nebo nad ní přirostlé ke korunní trubce. Nevyčnívají z květů. Většinou jsou přítomny 3 patyčinky. Semeník je čárkovitý, jednokomůrkový nebo zřídka dvoukomůrkový. Na vrcholu čnělky je dvoulaločná nebo nedělená blizna. Tobolky jsou čárkovité až velmi úzce vejčité, přímé, mnohem delší než kalich, pukající 2 nebo 4 nestáčejícími se chlopněmi. Obsahují mnoho semen bez přívěsků.[2]

Rozšíření

Rod chirita v tradičním pojetí zahrnuje asi 140 až 150 druhů. Je rozšířen pouze v Asii od Indie a Srí Lanky přes jižní Čínu a kontinentální j jihovýchodní Asii po Sumatru a Jávu. V samotné Číně se vyskytuje 99 druhů.[2][3]

Taxonomie

Rod Chirita popsal v roce 1822 David Don. Později bylo provedeno několik revizí. V roce 1974 bylo známo asi 77 druhů, od té doby bylo popsáno množství nových druhů zejména z Číny. [3] Rod byl tradičně řazen do podčeledi Didymocarpoideae a dělen do 3 sekcí: Chirita sect. Chirita, Chirita sect. Gibbosaccus a Chirita sect. Microchirita. Fylogenetické studie, publikované mezi lety 2003 a 2011, prokázaly, že rod Chirita ani některé z jeho sekcí nejsou monofyletické. Výsledkem studie z roku 2011 jsou velké přesuny mezi různými rody podčeledi Didymocarpoideae. Rod Chirita jako takový byl zrušen a druhy z něj byly přeřazeny do celkem 6 rodů.

  • Henckelia - rod zahrnuje 56 druhů a vyskytuje se v oblasti od Srí Lanky a Indie po Vietnam a Thajsko. Zahrnuje část sekce Chirita sect. Chirita, Hemiboeopsis longisepala, 14 druhů z rodu Henckelia z jižní Indie a Srí Lanky (zbývající druhy rodu Henckelia byly přeřazeny do rodu Codonoboea podobně jako Chirita elata a Ch. humilis). Rostou v půdě nebo na skalách na nevápencových podkladech.
  • Damrongia - 6 druhů rozšířených v Thajsku a na Malajském poloostrově. Byla sem přeřazena část druhů z Chirita sect. Chirita. Vytrvalé byliny s přízemní růžicí listů a bez stonku. Stínomilné rostliny rostoucí na vápencích.
  • Microchirita - 18 druhů rozšířených od Indie po Borneo, Sumatru a Jávu. Zahrnuje bývalou sekci Chirita sect. Microchirita. Jednoleté nebo vytrvalé byliny s dužnatými stonky. Rostou na vápencových skalách v lesích nebo na otevřených místech.
  • Liebigia - 12 druhů vyskytujících se na Sumatře, Jávě a Bali. Zahrnuje část Chirita sect. Chirita. Jsou to velké byliny se stonky dorůstajícími výšky až 2 metry. Lesní rostliny, rostoucí na kyselých půdách.
  • Primulina - 131 druhů v západní a jižní Číně a Vietnamu. Je sem zahrnut bývalý rod Chiritopsis, Wentsaiboea renifolia, W. luochengensis, Primulina a Chirita sect. Gibbosaccus. Vytrvalé byliny s přízemní růžicí listů, rostoucí na vápencích.[3]

Význam

 src=
Kříženec Primulina (Chirita) linearifolia x sinensis

Některé druhy jsou atraktivně kvetoucí rostliny. Byla též vyšlechtěna řada kříženců a kultivarů. Mimo skleníky botanických zahrad se s nimi lze setkat zřídka. Více druhů chirit je např. ve sbírkách Pražské botanické zahrady v Tróji.[4]

Reference

  1. SKALICKÁ, Anna; VĚTVIČKA, Václav; ZELENÝ, Václav. Botanický slovník rodových jmen cévnatých rostlin. Praha: Aventinum, 2012. ISBN 978-80-7442-031-3. (česky)
  2. a b WANG, Wencai et al. Flora of China: Chirita [online]. [cit. 2015-04-03]. Dostupné online. (anglicky)
  3. a b c WEBER, Anton et al. Molecular systematics and remodelling of Chirita and associated genera (Gesneriaceae). Taxon. Jun 2011, čís. 60(3), s. 767-790.
  4. Florius - katalog botanických zahrad [online]. Dostupné online. (česky)

Externí odkazy

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia autoři a editory
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia CZ

Chirita: Brief Summary ( Checo )

fornecido por wikipedia CZ

Chirita (Chirita) je bývalý rod rostlin z čeledi podpětovité. V klasickém pojetí zahrnoval asi 150 druhů s rozšířením od Indie po jihovýchodní Asii. Zástupci řazení do tohoto rodu jsou většinou vytrvalé byliny s olistěnými stonky nebo s přízemní růžicí listů. Listy jsou jednoduché, většinou vstřícné. Květy jsou dvoupyské, různých barev. Ve studii z roku 2011 byly druhy rodu chirita rozřazeny do celkem 6 rodů: Damrongia, Henckelia, Primulina, Microchirita, Liebigia a Codonoboea.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia autoři a editory
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia CZ

Chirita ( Inglês )

fornecido por wikipedia EN
Primulina dryas, formerly Chirita dryas

Chirita was a formerly recognised genus of plants in the family Gesneriaceae, native to the Indo-Malayan realm of South and Southeast Asia and southern China. In 2011, the species in the genus were reassigned to several genera, so that Chirita became a synonym, no longer recognized. The type species C. urticifolia was assigned to the genus Henckelia as H. urticifolia (Buch.-Ham. ex D. Don.) A. Dietr.[1]

About (80-)150 species were recognized, about 100 of which are endemic to China. Most of the species have showy tubular flowers with five, usually rounded, petal lobes and are becoming increasingly popular as houseplants in temperate regions, much like their cousins the African violets.

Chirita comes from a Nepalese common name for a gentian.

Taxonomic changes

The genus Chirita is no longer recognized, with many species transferred to the genera Primulina, Microchirita, and Deinostigma, and several more (including the type species) to Henckelia. However, the former genus name is still sometimes used in horticultural literature, especially for the most commonly cultivated species, Chirita sinensis (now Primulina dryas).

General cultivation

Most can be grown in pots in warm (though some are known to tolerate colder conditions), humid conditions and can be propagated from seed (sown in the late winter) or by taking cuttings in the spring and summer.

Chirita sinensis (now Primulina dryas)[2] and Chirita lavandulacea (now Microchirita lavandulacea)[3][4] have gained the Royal Horticultural Society's Award of Garden Merit (confirmed 2017).[5]

References

  1. ^ Weber, A.; Middleton, D.J.; Forrest, A.; Kiew, R.; Lim, C.L.; Rafidah, A.R.; Sontag, S.; Triboun, P.; Wei, Y.-G.; Yao, T.L.; Möller, M. (2011). "Molecular systematics and remodelling of Chirita and associated genera (Gesneriaceae)". Taxon. 60 (3): 767–790. doi:10.1002/tax.603012.
  2. ^ "RHS Plantfinder - Primulina dryas". Retrieved 2020-04-17.
  3. ^ "The Plant List". Retrieved 27 March 2014.
  4. ^ "RHS Plant Selector Chirita lavandulacea AGM / RHS Gardening". Archived from the original on 2014-03-28.
  5. ^ "AGM Plants - Ornamental" (PDF). Royal Horticultural Society. July 2017. p. 16. Retrieved 24 January 2018.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia authors and editors
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia EN

Chirita: Brief Summary ( Inglês )

fornecido por wikipedia EN
Primulina dryas, formerly Chirita dryas

Chirita was a formerly recognised genus of plants in the family Gesneriaceae, native to the Indo-Malayan realm of South and Southeast Asia and southern China. In 2011, the species in the genus were reassigned to several genera, so that Chirita became a synonym, no longer recognized. The type species C. urticifolia was assigned to the genus Henckelia as H. urticifolia (Buch.-Ham. ex D. Don.) A. Dietr.

About (80-)150 species were recognized, about 100 of which are endemic to China. Most of the species have showy tubular flowers with five, usually rounded, petal lobes and are becoming increasingly popular as houseplants in temperate regions, much like their cousins the African violets.

Chirita comes from a Nepalese common name for a gentian.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia authors and editors
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia EN

Chirita ( Espanhol; Castelhano )

fornecido por wikipedia ES

Chirita es un género[1]​ de plantas de la familia Gesneriaceae con 237 especies.[2]​ Es originario del sureste de Asia.

Descripción

Plantas anuales o perennes, sin tallos, en rosetas o caulescentes (erectas o decumbentes) herbáceas, a veces, ligeramente leñosas. Indumento simple, con pelos blancos o rojos. Hojas opuestas, pecioladas; lámina variable en tamaño, casi lineares hasta suborbiculares; a menudo ovadas, otras veces lobuladas, pinnatífidas o pinnadas. Las inflorescencias en cimas axilares, con una o muchas flores, bracteolas libres o connadas. Corola tubular. Tiene un número de cromosomas de 2n = 8, 20, 18, 28, 32, 34, 36.

Taxonomía

El género fue descrito por Buch.-Ham. ex D.Don y publicado en Prodromus Florae Nepalensis 89. 1825.[3][4]

Etimología

Chirita: nombre genérico de origen indio aplicado a una genciana o una especie de Chirita.

Especies seleccionadas

Referencias

  1. Especies en The International Plant Names Index
  2. «Chirita». The Genera of Gesneriaceae. Consultado el 26 de diciembre de 2012.
  3. «Chirita». Tropicos.org. Missouri Botanical Garden. Consultado el 26 de diciembre de 2012.
  4. Chirita en PlantList

 title=
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Autores y editores de Wikipedia
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia ES

Chirita: Brief Summary ( Espanhol; Castelhano )

fornecido por wikipedia ES

Chirita es un género​ de plantas de la familia Gesneriaceae con 237 especies.​ Es originario del sureste de Asia.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Autores y editores de Wikipedia
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia ES

Chirita ( Lituano )

fornecido por wikipedia LT

Chirita (lot. Chirita) – gesnerijinių (Gesneriaceae) šeimos augalų gentis.

Gentyje yra apie 150 rūšių, iš jų apie 100 auga tik Kinijoje. Kai kurios auginamos kambariuose.

Nuorodos

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Vikipedijos autoriai ir redaktoriai
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia LT

Chirita: Brief Summary ( Lituano )

fornecido por wikipedia LT

Chirita (lot. Chirita) – gesnerijinių (Gesneriaceae) šeimos augalų gentis.

Gentyje yra apie 150 rūšių, iš jų apie 100 auga tik Kinijoje. Kai kurios auginamos kambariuose.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Vikipedijos autoriai ir redaktoriai
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia LT

Chirita ( Português )

fornecido por wikipedia PT

Chirita é um género botânico pertencente à família Gesneriaceae[1]. Aproximadamente 100 espécies são endemicas na China.

Sinonímia

Babactes, Bilabium, Calosacme, Damrongia, Deltocheilos, Tromsdorffia.

Espécies

Este gênero apresenta 237 espécies:

Chirita acaulis Chirita acuminata Chirita adenocalyx Chirita alba Chirita amplectens Chirita anachoreta Chirita anachoretica Chirita annamensis Chirita angusta Chirita aratriformis Chirita asperifolia Chirita atroglandulosa Chirita atropurpurea Chirita baishouensis Chirita balansae Chirita barbata Chirita bicolor Chirita bicornuta Chirita bifolia Chirita bilabium Chirita bimaculata Chirita blumei Chirita brachystigma Chirita brachytricha Chirita bracteosa Chirita brassicoides Chirita brevipes Chirita briggsioides Chirita brunnea Chirita caliginosa Chirita calva Chirita capitis Chirita carnosifolia Chirita caerulea Chirita ceratoscyphus Chirita chaneti Chirita chlamydata Chirita cicatricosa Chirita clarkei Chirita colaniae Chirita communis Chirita cordifolia Chirita corniculata Chirita cortusifolia Chirita crassituba Chirita cristata Chirita cruciformis Chirita cyanea Chirita cycnostyla Chirita cyrtocarpa Chirita dalzielii Chirita demissa Chirita depressa Chirita diaphana Chirita dibangensis Chirita dielsii Chirita dimidiata Chirita drakei Chirita dryas Chirita eberhardtii Chirita eburnea Chirita edgeworthii Chirita elata Chirita elphinstonia Chirita fangii Chirita fasciculiflora Chirita fauriei Chirita fimbrisepala Chirita flava Chirita flavimaculata Chirita floribunda Chirita forbesii Chirita fordii Chirita forrestii Chirita fruticola Chirita fulva Chirita fusca Chirita gemella Chirita geobrayi Chirita geoffrayi Chirita glabra Chirita glabrescens Chirita glasgovii Chirita grandidentata Chirita grandiflora Chirita griffithii Chirita guangxiensis Chirita gueilinensis Chirita halongensis Chirita hamosa Chirita hedyotidea Chirita heterostigma Chirita heterotricha Chirita heucherifolia Chirita hiepii Chirita hochiensis Chirita hookeri Chirita horsfieldii Chirita humilis Chirita infundibuliformis Chirita insignis Chirita integra Chirita involucellata Chirita involucrata Chirita jiuwanshanica Chirita julise Chirita kerrii Chirita kurzii Chirita lacei Chirita lachenensis Chirita lacunosa Chirita laifengensis Chirita langshanica Chirita latinervis Chirita lavandulacea Chirita laxiflora Chirita leiophylla Chirita liboensis Chirita lienxienensis Chirita liguliformi Chirita lienxienensis Chirita liguliformis Chirita lilacina Chirita limans Chirita linearifolia Chirita linglingensis Chirita liujiangensis Chirita longgangensis Chirita longipedicellata Chirita longipedunculata Chirita longistyla Chirita lunglinensis Chirita lungzhouensis Chirita macrodonta Chirita macrophylla Chirita macrorhiza Chirita macrosiphon Chirita mangshanensis Chirita marcanii Chirita martini Chirita medica Chirita micromusa Chirita minuteserrulata Chirita minutihamata Chirita minutimaculata Chirita mirabilis Chirita mishmiensis Chirita modesta Chirita mollifolia Chirita mollis Chirita mollissima Chirita monantha Chirita moonii Chirita monophylla Chirita napoensis Chirita oblongifolia Chirita obtusa Chirita obtusidentata Chirita oculata Chirita ophiopogoides Chirita orbicularis Chirita orthandra Chirita parvifolia Chirita parvula Chirita peduncularis Chirita pellegriniana Chirita pinnata Chirita pinnatifida Chirita poilanei Chirita polycarpa Chirita polycephala Chirita polyneura Chirita primulacea Chirita primuloides Chirita pseudoeburnea Chirita pteropoda Chirita pumila Chirita pungentisepala Chirita puerensis Chirita purpureo Chirita pycnantha Chirita quercifolia Chirita reptans Chirita ridleyana Chirita ronganensis Chirita roseo Chirita rotundata Chirita rotundifolia Chirita rupestris Chirita scaberrima Chirita scabra Chirita sclerophylla Chirita secundiflora Chirita semicontorta Chirita sericea Chirita shennungjiaensis Chirita shouchengensis Chirita shuii Chirita sichuanensis Chirita sinensis Chirita skogiana Chirita spadiciformis Chirita speciosa Chirita spectabilis Chirita speluncae Chirita sphagnicola Chirita spinulosa Chirita stolonifera Chirita subacaulis Chirita subrhomboidea Chirita subulatisepala Chirita swinglei Chirita tamiana Chirita tenuifolia Chirita tenuituba Chirita ternifolia Chirita tibetica Chirita trailliana Chirita tribracteata Chirita trisepala Chirita tubulosa Chirita umbricola Chirita umbrophila Chirita uniflora Chirita urticaefolia Chirita varicolor Chirita verecunda Chirita vestita Chirita villosissima Chirita viola Chirita vulgaris Chirita walkeri Chirita walkeriae Chirita wangiana Chirita wentsaii Chirita xinningensis Chirita yungfuensis Chirita zeylanica Chirita zollingeri Chirita Hybriden

Referências

  1. «Chirita — World Flora Online». www.worldfloraonline.org. Consultado em 19 de agosto de 2020

 title=
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Autores e editores de Wikipedia
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia PT

Chirita: Brief Summary ( Português )

fornecido por wikipedia PT

Chirita é um género botânico pertencente à família Gesneriaceae. Aproximadamente 100 espécies são endemicas na China.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Autores e editores de Wikipedia
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia PT

Хирита ( Ucraniano )

fornecido por wikipedia UK

Хирита (Chirita) — великий рід рослин родини геснерієвих (Gesneriaceae), поширений у Старому Світі. За сучасною класифікацією містить близько 150 видів, з яких близько 100 є ендеміками Китаю. Більшість видів мають яскраві квітки та широко вирощуються як кімнатні рослини, подібно до споріднених родів африканська фіалка (Saintpaulia) і петрокосмея (Petrocosmea).

Джерела

Див. також


licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Автори та редактори Вікіпедії
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia UK

Хирита: Brief Summary ( Ucraniano )

fornecido por wikipedia UK

Хирита (Chirita) — великий рід рослин родини геснерієвих (Gesneriaceae), поширений у Старому Світі. За сучасною класифікацією містить близько 150 видів, з яких близько 100 є ендеміками Китаю. Більшість видів мають яскраві квітки та широко вирощуються як кімнатні рослини, подібно до споріднених родів африканська фіалка (Saintpaulia) і петрокосмея (Petrocosmea).

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Автори та редактори Вікіпедії
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia UK

Chirita ( Vietnamita )

fornecido por wikipedia VI

Chirita là danh pháp khoa học của một chi thực vật có hoaCựu thế giới trong họ Gesneriaceae, bản địa khu vực Ấn Độ-Malaysia, Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc. Năm 2011, các loài của chi này đã được gán lại vào một vài chi, với loài điển hình (C. urticifolia) được gán vào chi Henckelia thành H. urticifolia (Buch.-Ham. ex D. Don.) A. Dietr. do nó có quan hệ họ hàng gần với nhóm các loài Henckelia ở miền nam Ấn Độ và Sri Lanka, trong đó có loài điển hình của chi HenckeliaHenckelia incana, mà theo quy định của Quy tắc Quốc tế về Danh pháp cho Tảo, Nấm và Thực vật (ICN) thì danh pháp Henckelia Spreng., 1817 có độ ưu tiên cao hơn so với danh pháp Chirita Buch.-Ham., 1825 và danh pháp Hemiboeopsis W.T.Wang, 1984 (cũng bị gộp vào đây) nên Chirita đã trở thành danh pháp đồng nghĩa của Henckelia, và vì thế không còn được coi là một danh pháp hợp lệ cho một chi thực vật nữa.[1]

Tùy theo định nghĩa và giới hạn cho chi này mà trong quá khứ người ta công nhận 80-150 loài cây chủ yếu là lâu năm, thân thảo, sống trên đất hoặc đá, thường có thân rễ là thuộc về chi này, trong đó khoảng 100 loài là đặc hữu Trung Quốc.[2] Phần lớn các loài có hoa sặc sỡ hình ống với 5 thùy cánh hoa thường thuôn tròn và ngày càng trở nên phổ biến như là một loại cây cảnh trồng trong chậu đặt trong nhà trong khu vực ôn đới, tương tự như các họ hàng của nó trong chi Saintpaulia (violet châu Phi).

Từ Chirita có nguồn gốc từ tên gọi phổ biến trong tiếng Nepal để chỉ long đởm.

Thay đổi phân loại

Chi này chủ yếu được phân chia thành 3 tổ (sectio) là Chirita sect. Chirita, Chirita sect. GibbosaccusChirita sect. Microchirita. Năm 2004, Hilliard phục hồi Chirita sect. Liebigia từ danh pháp đồng nghĩa của Chirita sect. Chirita để tạo ra tổ thứ tư.

Phân tích phát sinh chủng loài của Weber et al. (2011)[1] cho thấy Chirita là đa ngành, trong đó Chirita sect. MicrochiritaChirita sect. Liebigia là các nhánh đơn ngành, trong khi đó Chirita sect. Gibbosaccus – tổ lớn nhất về số lượng loài - cùng với Primulina tabacum, Chiritopsis spp. và Wentsaiboea spp. lập thành một nhánh đơn ngành, còn Chirita sect. Chirita (cùng một vài chi/loài khác) thì tạo ra hai nhánh không có quan hệ họ hàng gần, với nhánh 1 gồm khoảng 6 loài là một nhánh đơn ngành (nay được coi là chi Damrongia) và nhánh 2 thì cùng chi đơn loài Hemiboeopsis W.T.Wang, 1984 (loài điển hình/duy nhất: Hemiboeopsis longisepala (H.W.Li) W.T.Wang, 1984) hợp cùng các loài trong tổ Henckelia sect. Henckelia ở miền nam Ấn Độ và Sri Lanka tạo thành một nhánh đơn ngành.

Như thế, Chirita sect. MicrochiritaChirita sect. Liebigia tương ứng được nâng cấp thành các chi Microchirita (~ 18 loài) và Liebigia (~ 12 loài).

Đối với nhánh chứa Chirita sect. Gibbosaccus (loài điển hình của tổ này là Chirita sinensis Lindl., 1844, không phải loài điển hình của chi Chirita): Do danh pháp Primulina Hance, 1883 (loài duy nhất trước khi được mở rộng: Primulina tabacum Hance, 1883) có độ ưu tiên cao hơn các danh pháp Chiritopsis W.T.Wang, 1981 (loài điển hình: Chiritopsis repanda W.T.Wang, 1981) và Wentsaiboea D.Fang & D.H.Qin, 2004 (loài điển hình: Wentsaiboea renifolia D.Fang & D.H.Qin, 2004) nên Primulina được công nhận là danh pháp cho chi mở rộng ra rất nhiều này. Khi mới nâng cấp nó chứa khoảng 115-120 loài, nhưng số lượng loài được bổ sung cho chi này trong thời gian gần đây là khá nhiều, nên theo một vài đánh giá thì hiện nay nó chứa khoảng 150 loài.

Đối với nhánh chứa Chirita sect. Chirita ở Thái Lan và Malaysia bán đảo: Damrongia là tên gọi được Kerr tạo ra nhưng được Craib công bô năm 1918 để chứa một loài duy nhất là Damrongia purpureolineata, nhưng năm 1972 Wood đã chuyển nó sang chi Chirita mà không đưa ra lý do nào cho việc giảm cấp này. Vì thế, nó là danh pháp chính thức cho chi chứa 6 loài này khi được tách ra theo kết quả phân tích phát sinh chủng loài. Các loài tới năm 2015 được công nhận cho chi Damrongia là: Damrongia cyanea (đồng nghĩa: Didymocarpus cyaneus, Chirita cyanea), Damrongia fulva (đồng nghĩa: Chirita fulva), Damrongia integra (đồng nghĩa: Chirita integra), Damrongia lacunosa (đồng nghĩa: Didymocarpus lacunosus, Chirita lacunosa), Damrongia purpureolineata (đồng nghĩa: Chirita purpureolineata) và Damrongia trisepala (đồng nghĩa: Chirita trisepala). Năm 2016 Puglisi et al. bổ sung thêm Damrongia burmanica (đồng nghĩa: Streptocarpus burmanicus), Damrongia clarkeana (đồng nghĩa: Boea clarkeana), Damrongia orientalis (đồng nghĩa: Streptocarpus orientalis) và Damrongia sumatrana (đồng nghĩa: Streptocarpus sumatranus). Tổng cộng hiện tại chi này chứa 10 loài.[3]

Đối với nhánh chứa Chirita sect. Chirita + Hemiboeopsis + Henckelia sect. Henckelia: Henckelia theo định nghĩa khi đó cũng là đa ngành.[1] Tuy nhiên, như đề cập trên đây thì do độ ưu tiên thời gian thiết lập tên gọi (cho chi và/hoặc loài điển hình nếu có khi sáp nhập, chia tách) theo quy tắc của ICN nên hiện nay cả Chirita lẫn Hemiboeopsis đều chỉ được coi là đồng nghĩa của Henckelia. Sự chia tách và sáp nhập của Henckelia nghĩa cũ xem bài chi tiết cho chi này.

Gieo trồng

Chi Chirita không còn được công nhận trong phân loại thực vật, với nhiều loài được chuyển sang các chi như Primulina, Microchirita, và một số loài (gồm cả loài điển hình) sang chi Henckelia. Tuy nhiên, tên chi vẫn được thấy phổ biến trong các tài liệu làm vườn, đặc biệt là đối với những loài được gieo trồng nhiều nhất như Chirita sinensis (nay là Primulina dryas).

Phần lớn các loài có thể trồng trong chậu trong khu vực có các điều kiện nóng (mặc dù một số loài chịu được các điều kiện lạnh hơn), ẩm và có thể nhân giống bằng hạt (gieo vào cuối mùa đông) hoặc bằng cành giâm trong mùa xuân và mùa hè.

Loài Chirita lavandulacea (chirita oải hương), nay là Microchirita lavandulacea[4] đã được Hiệp hội Làm vườn Hoàng gia (RHS, Anh quốc) trao giải Award of Garden Merit.[5]

Tham khảo

  1. ^ a ă â Weber, A.; Middleton, D.J.; Forrest, A.; Kiew, R.; Lim, C.L.; Rafidah, A.R.; Sontag, S.; Triboun, P.; Wei, Y.-G.; Yao, T.L.; Möller, M. (2011). “Molecular systematics and remodelling of Chirita and associated genera (Gesneriaceae)”. Taxon 60 (3): 767–790.
  2. ^ Chirita tại e-flora.
  3. ^ Puglisi C., Yao T.L., Milne R., Möller M. & Middleton D.J., 2016. Generic recircumscription in the Loxocarpinae (Gesneriaceae), as inferred by phylogenetic and morphological data. Taxon 65(2): 277–292. doi:10.12705/652.5
  4. ^ “The Plant List”. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2014.
  5. ^ Chirita lavandulacea trên website của Royal Horticultural Society.

Liên kết ngoài

 src= Wikispecies có thông tin sinh học về Chirita  src= Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Chirita
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia VI

Chirita: Brief Summary ( Vietnamita )

fornecido por wikipedia VI

Chirita là danh pháp khoa học của một chi thực vật có hoaCựu thế giới trong họ Gesneriaceae, bản địa khu vực Ấn Độ-Malaysia, Đông Nam Á và miền nam Trung Quốc. Năm 2011, các loài của chi này đã được gán lại vào một vài chi, với loài điển hình (C. urticifolia) được gán vào chi Henckelia thành H. urticifolia (Buch.-Ham. ex D. Don.) A. Dietr. do nó có quan hệ họ hàng gần với nhóm các loài Henckelia ở miền nam Ấn Độ và Sri Lanka, trong đó có loài điển hình của chi Henckelia là Henckelia incana, mà theo quy định của Quy tắc Quốc tế về Danh pháp cho Tảo, Nấm và Thực vật (ICN) thì danh pháp Henckelia Spreng., 1817 có độ ưu tiên cao hơn so với danh pháp Chirita Buch.-Ham., 1825 và danh pháp Hemiboeopsis W.T.Wang, 1984 (cũng bị gộp vào đây) nên Chirita đã trở thành danh pháp đồng nghĩa của Henckelia, và vì thế không còn được coi là một danh pháp hợp lệ cho một chi thực vật nữa.

Tùy theo định nghĩa và giới hạn cho chi này mà trong quá khứ người ta công nhận 80-150 loài cây chủ yếu là lâu năm, thân thảo, sống trên đất hoặc đá, thường có thân rễ là thuộc về chi này, trong đó khoảng 100 loài là đặc hữu Trung Quốc. Phần lớn các loài có hoa sặc sỡ hình ống với 5 thùy cánh hoa thường thuôn tròn và ngày càng trở nên phổ biến như là một loại cây cảnh trồng trong chậu đặt trong nhà trong khu vực ôn đới, tương tự như các họ hàng của nó trong chi Saintpaulia (violet châu Phi).

Từ Chirita có nguồn gốc từ tên gọi phổ biến trong tiếng Nepal để chỉ long đởm.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia VI

Хирита ( Russo )

fornecido por wikipedia русскую Википедию
Царство: Растения
Подцарство: Зелёные растения
Отдел: Цветковые
Надпорядок: Asteranae
Семейство: Геснериевые
Род: Хирита
Международное научное название

Chirita Buch.-Ham. ex D.Don

Wikispecies-logo.svg
Систематика
на Викивидах
Commons-logo.svg
Изображения
на Викискладе
ITIS 825726IPNI 16945-1

Хири́та (лат. Chirita) — род цветковых растений семейства Геснериевые, состоящий из 150[2][3] — 180[4] видов и более.

В настоящее время род Chirita делится на три секции: Chirita, Microchirita, и Gibbosaccus.

Популярность выращивания хирит в качестве комнатных растений, приобретает в последнее время всё большую популярность, потому что эти растения имеют красивые цветы, а часто и листья, и неприхотливы к условиям выращивания[5].

Ботаническое описание

 src=
Chirita linearifolia

Виды рода Хирита — многолетние травянистые кустарники или однолетние травянистые растения с мягким стеблем[3].

Среди видов рода Хирита встречаются также миниатюрные травянистые растения только с одним или двумя листьями[3].

Множество видов имеют необычные и очень красивые большие зелёные листья со сложными серебряными рисунками[2].

Многие виды рода Хирита имеют красивые цветки[3].

Распространение

Виды рода Хирита встречаются от Шри-Ланки и Индии через Гималаи до Китая, Юго-Восточной Азии и Малайского полуострова[2][3].

Очень немногие виды также встречаются на островах Суматра, Ява и Борнео[2][3].

Виды рода Хирита не встречаются в Африке, Австралии, Японии и на Филиппинах[3].

Культивирование

Многие красивоцветущие виды рода Хирита легко культивируются[3].

Виды рода Хирита выращиваются за необычные и очень красивые листья или красивые цветки[2].

Виды

Некоторые виды рода Хирита[2]:

Примечания

  1. Об условности указания класса двудольных в качестве вышестоящего таксона для описываемой в данной статье группы растений см. раздел «Системы APG» статьи «Двудольные».
  2. 1 2 3 4 5 6 Chirita and Chiritopsis
  3. 1 2 3 4 5 6 7 8 Chirita
  4. Список видов рода Хирита на сайте The Plant List (Проверено 2 июня 2013)
  5. Сетинская О. А. Primulina и Henckelia, бывшие хариты (неопр.). donnaflora.ru. Проверено 23 июля 2014.
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Авторы и редакторы Википедии

Хирита: Brief Summary ( Russo )

fornecido por wikipedia русскую Википедию

Хири́та (лат. Chirita) — род цветковых растений семейства Геснериевые, состоящий из 150 — 180 видов и более.

В настоящее время род Chirita делится на три секции: Chirita, Microchirita, и Gibbosaccus.

Популярность выращивания хирит в качестве комнатных растений, приобретает в последнее время всё большую популярность, потому что эти растения имеют красивые цветы, а часто и листья, и неприхотливы к условиям выращивания.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Авторы и редакторы Википедии

唇柱苣苔属 ( Chinês )

fornecido por wikipedia 中文维基百科

唇柱苣苔属学名Chirita)是苦苣苔科下的一个属,为草本植物。该属共有80种,分布于印度马来西亚[1]

参考文献

  1. ^ 中国种子植物科属词典. 中国数字植物标本馆. (原始内容存档于2012-04-11).

外部链接

小作品圖示这是一篇與植物相關的小作品。你可以通过编辑或修订扩充其内容。
 title=
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
维基百科作者和编辑
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia 中文维基百科

唇柱苣苔属: Brief Summary ( Chinês )

fornecido por wikipedia 中文维基百科

唇柱苣苔属(学名:Chirita)是苦苣苔科下的一个属,为草本植物。该属共有80种,分布于印度马来西亚

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
维基百科作者和编辑
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia 中文维基百科