dcsimg

Description ( Inglês )

fornecido por eFloras
Annual herbs, erect or procumbent, up to 80 cm tall; stem much branched at base; branches prostrate to ascending, winged, hispidulous along one side. Leaves distichous; stipules ovate-lanceolate, ca. 1.5 mm, base conspicuously auriculate; petiole very short; leaf blade papery, oblong or oblong-obovate or nearly linear, sometimes slightly falcate, 4-10 × 2-5 mm, abaxially gray-green or pale, or sometimes reddish tinged, adaxially bright or dark green, base mostly obtuse, sometimes conspicuously oblique, margin ciliate, apex rounded, obtuse, or acutely mucronulate; lateral veins 4 or 5 pairs, conspicuous. Plants monoecious. Flower fascicles male along distal part of branchlets, 2-4-flowered, female along middle and lower part of branchlets, 1-flowered; pedicel ca. 0.5 mm, with 1-2 bracteoles at base. Male flowers: sepals 6, elliptic to oblong-obovate, 0.3-0.6 × 0.2-0.4 mm, yellowish white, apex obtuse; disk glands 6, green; stamens 3; filaments completely united into a slender column. Female flowers: pedicels ca. 0.5 mm; sepals 6, ovate to ovate-lanceolate, subequal, ca. 1 mm, margin membranous, yellowish white, persistent in fruit; disk orbicular, entire; ovary ovoid or spherical, with conspicuous raised scales; styles 3, free, bifid at apex, lobes revolute. Capsules globose, 2-2.5 mm in diam., with reddish blotches, scurfy-tuberculate. Seed 3-sided, 1-1.2 × 0.9-1 mm, light grayish brown, with 12-15 sharp transverse ridges on back and sides, often with 1-3 deep circular pits on side. Fl. Apr-Jun, fr. Jul-Nov.
licença
cc-by-nc-sa-3.0
direitos autorais
Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
citação bibliográfica
Flora of China Vol. 11: 181, 186, 187 in eFloras.org, Missouri Botanical Garden. Accessed Nov 12, 2008.
fonte
Flora of China @ eFloras.org
editor
Wu Zhengyi, Peter H. Raven & Hong Deyuan
projeto
eFloras.org
original
visite a fonte
site do parceiro
eFloras

Distribution ( Inglês )

fornecido por eFloras
Anhui, Fujian, Guangdong, Guangxi, Guizhou, Hainan, Hebei, Henan, Hubei, Hunan, Jiangsu, Jiangxi, Shaanxi, Shandong, Shanxi, Sichuan, Taiwan, Xizang, Yunnan, Zhejiang [Bhutan, India, Indonesia, Japan, Laos, Malaysia, Nepal, Sri Lanka, Thailand, Vietnam; South America].
licença
cc-by-nc-sa-3.0
direitos autorais
Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
citação bibliográfica
Flora of China Vol. 11: 181, 186, 187 in eFloras.org, Missouri Botanical Garden. Accessed Nov 12, 2008.
fonte
Flora of China @ eFloras.org
editor
Wu Zhengyi, Peter H. Raven & Hong Deyuan
projeto
eFloras.org
original
visite a fonte
site do parceiro
eFloras

Distribution ( Inglês )

fornecido por eFloras
Pantropical.
licença
cc-by-nc-sa-3.0
direitos autorais
Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
citação bibliográfica
Annotated Checklist of the Flowering Plants of Nepal Vol. 0 in eFloras.org, Missouri Botanical Garden. Accessed Nov 12, 2008.
fonte
Annotated Checklist of the Flowering Plants of Nepal @ eFloras.org
autor
K.K. Shrestha, J.R. Press and D.A. Sutton
projeto
eFloras.org
original
visite a fonte
site do parceiro
eFloras

Elevation Range ( Inglês )

fornecido por eFloras
760-1700 m
licença
cc-by-nc-sa-3.0
direitos autorais
Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
citação bibliográfica
Annotated Checklist of the Flowering Plants of Nepal Vol. 0 in eFloras.org, Missouri Botanical Garden. Accessed Nov 12, 2008.
fonte
Annotated Checklist of the Flowering Plants of Nepal @ eFloras.org
autor
K.K. Shrestha, J.R. Press and D.A. Sutton
projeto
eFloras.org
original
visite a fonte
site do parceiro
eFloras

Habitat ( Inglês )

fornecido por eFloras
Dry fields, roadsides, wastelands, forest margins; below 100-600 m.
licença
cc-by-nc-sa-3.0
direitos autorais
Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
citação bibliográfica
Flora of China Vol. 11: 181, 186, 187 in eFloras.org, Missouri Botanical Garden. Accessed Nov 12, 2008.
fonte
Flora of China @ eFloras.org
editor
Wu Zhengyi, Peter H. Raven & Hong Deyuan
projeto
eFloras.org
original
visite a fonte
site do parceiro
eFloras

Synonym ( Inglês )

fornecido por eFloras
Diasperus urinaria (Linnaeus) Kuntze; Phyllanthus alatus Blume; P. cantoniensis Hornemann; P. cantoniensis Schweigger (1812), not Hornemann (1807); P. chamaepeuce Ridley; P. lepidocarpus Siebold & Zuccarini; P. leprocarpus Wight; P. nozeranii Rossignol & Haicour.
licença
cc-by-nc-sa-3.0
direitos autorais
Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
citação bibliográfica
Flora of China Vol. 11: 181, 186, 187 in eFloras.org, Missouri Botanical Garden. Accessed Nov 12, 2008.
fonte
Flora of China @ eFloras.org
editor
Wu Zhengyi, Peter H. Raven & Hong Deyuan
projeto
eFloras.org
original
visite a fonte
site do parceiro
eFloras

Meniran ( Japonês )

fornecido por wikipedia emerging languages

Meniran utawa Phylanthus urinaria, Linn iku salah sijiné tetuwuhan sing duwé manpangat akèh kanggo kasarasan.[1] Tetuwuhan iki dianggep kaya tuwuhan suket biyasa, ora ana sing ngopèni, lan gampang anggoné digoleki.[1] Tukul ana ing kebon lan pekarangan-pekarangan latar omah.[1] Meniran bisa tukul subur ana aing papan sing lembab, lan ana lemah kira-kira duwé dhuwur nganti 1000 mèter nduwure segara.[1] Godhong meniran wujudé kaya sirip cacahé genep saben salarik, godhonge kalebu godhong majemuk ukurane cilik lan lonjong.[1]

Ciri-ciri tandhurane

Wujud wit: witè bunder sing duwurè ora punjul 50 cm. Warnané ijo pupus(Phyllanthus niruri) utawa ijo rada abang(Phyllanthus urinaria) sithik dhapuré bulat basah.[2]

Wujud godhong: godhongè nyirip sing cacahè genep, saben sa tangkai godhong ana godhong majemuk sing wujudé cilik lan lonjong.[3]

Manpangat

Godhong meniran bisa dimanfaatake kanggo obat lara kuning (Liver), Malaria, Demam, Ayan, Disentri, Lara koreng, Jerawat.[4]

Cara Gawé Obat

Cara kanggo manfaatakè tuwuhan meniran iku kanthi cara rong warna. Sepisan, godhong meniran dijupuk lan digaringké. Sawisé ditumbuk nganti alus, digodhog nganti banyuné umob. Sawisé iku banyuné disaring banjur bisa langsung diombé.[5]

Nanging, ana uga kekurangané yèn meniran dikonsumsi langsung ora nganggo prosès dijupuk sari patiné ndisik. Sepisan, zat-zat toksiksing ana ing njeroné godhong meniran iku bisa ora sengaja mèlu diserep déning badan lan bisa ngrusak ning badan. kaping pindo, tuwuhan iki duwé sipat diuretik sing bisa nggawé wong akèh anggoné bebucal toya lan gawé mudhun tekanan getih.

Cara sing kaping pindho ya iku dhèwé bisa manfaataké meniran kanthi kasil sing wis digawé dadi dhapuré ekstrak. Ekstrak meniran iki wis nduwé ukuran sing cetha, ora ana zat toksik, lan namung zat-zat imunomodulator-nya sing dijupuk. Cara kapindho, kita bisa ngrasakake paedahe meniran kang wis diolah dadi ekstrak. Ekstrak meniran sing didol ana toko-toko didadèake wujud kapsul lan sirup, lan wis dijamin higienis.

Réferènsi

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Penulis lan editor Wikipedia
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia emerging languages

Meniran: Brief Summary ( Japonês )

fornecido por wikipedia emerging languages

Meniran utawa Phylanthus urinaria, Linn iku salah sijiné tetuwuhan sing duwé manpangat akèh kanggo kasarasan. Tetuwuhan iki dianggep kaya tuwuhan suket biyasa, ora ana sing ngopèni, lan gampang anggoné digoleki. Tukul ana ing kebon lan pekarangan-pekarangan latar omah. Meniran bisa tukul subur ana aing papan sing lembab, lan ana lemah kira-kira duwé dhuwur nganti 1000 mèter nduwure segara. Godhong meniran wujudé kaya sirip cacahé genep saben salarik, godhonge kalebu godhong majemuk ukurane cilik lan lonjong.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Penulis lan editor Wikipedia
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia emerging languages

Niŏh-hâ-ciŏ ( Min Dong )

fornecido por wikipedia emerging languages

Niŏh-hâ-ciŏ (箬下珠) sê siŏh cṳ̄ng sĭk-ŭk, â dông dṳ̆ng-iŏh(中藥) dò̤ tông lā̤ chuók, ô sék hŭng cī gīng(息風止痙), chĭng iĕk lì sék(清熱利濕) gì gŭng-hâu.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia authors and editors
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia emerging languages

செங்கீழாநெல்லி ( Tâmil )

fornecido por wikipedia emerging languages

செங்கீழாநெல்லி அல்லது சிவப்பு கீழாநெல்லி (Phyllanthus urinaria) பிலிலாத்திசியே குடும்ப மூலிகை இனத் தாவரமாகும்.

இது 10-35 செ.மீ உயரமாக வளரக்கூடியது. இதன் தண்டு சிவப்பு நிறமாகக் காணப்படும். இதனுடைய பழங்கள் பச்சை, சிவப்பு, பச்சை கலந்த சிவப்பு ஆகிய நிறங்களில் காணப்படும். இது உலகில் பரவலாகக் காணப்படுகிறது.[1]

உசாத்துணை

  1. "Phyllanthus urinaria (leafflower)". பார்த்த நாள் 11 செப்டம்பர் 2016.
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
விக்கிபீடியா ஆசிரியர்கள் மற்றும் ஆசிரியர்கள்
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia emerging languages

செங்கீழாநெல்லி: Brief Summary ( Tâmil )

fornecido por wikipedia emerging languages

செங்கீழாநெல்லி அல்லது சிவப்பு கீழாநெல்லி (Phyllanthus urinaria) பிலிலாத்திசியே குடும்ப மூலிகை இனத் தாவரமாகும்.

இது 10-35 செ.மீ உயரமாக வளரக்கூடியது. இதன் தண்டு சிவப்பு நிறமாகக் காணப்படும். இதனுடைய பழங்கள் பச்சை, சிவப்பு, பச்சை கலந்த சிவப்பு ஆகிய நிறங்களில் காணப்படும். இது உலகில் பரவலாகக் காணப்படுகிறது.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
விக்கிபீடியா ஆசிரியர்கள் மற்றும் ஆசிரியர்கள்
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia emerging languages

Phyllanthus urinaria ( Inglês )

fornecido por wikipedia EN

Phyllanthus urinaria, commonly called chamber bitter,[2] gripeweed, shatterstone, stonebreaker (but can refer to other Phyllanthus species as well) or leafflower, is a species of suffruticose (woody and perennial at the base with the above being herbaceous) and herb in the family Phyllanthaceae.

Plant description

Fruits and flowers of Phyllanthus urinaria

The plant, reaching around 2 feet, has small alternate leaves resembling those of the genus Mimosa, disposed in two ranges. The leaves are large at the tip and smaller towards the petiole. The leaves are closed at night and are open in the day. Flowers are greenish white, minute and appear at axillae of the leaves, as well as the seed capsules. Numerous small green-red fruits, round and smooth, are found along the underside of the stems, which are erect and red.

Foliage

This plant is considered a competitive weed in some regions, because of its great number of seeds, its high shade tolerance and its extensive root system.

Distribution

Although of Asian origin, the weed is widely found in all tropical regions of the world. In the United States, it is found in southern states such as Virginia,[3] Florida, Georgia, Alabama, South Carolina, New Mexico, Mississippi, and Texas. It is a warm-season, annual, broadleaf weed that emerges from warm soils beginning in early summer. It reproduces by seeds, which are found in the green, warty-like fruit attached to the underside of the branch

Germination

The plant is a summer annual and germinates from early summer to early fall, requiring warm soil and light.[4]

Subspecies

There are 3 known possible subspecies:[5][6]

  • Phyllanthus urinaria urinaria
  • Phyllanthus urinaria nudicarpus (L.) Rossignol & Haicour
  • Phyllanthus urinaria hookeri (Müll.Arg.) Hook.f.

Although they seem to not be well accepted taxa.[1]

References

  1. ^ a b "Phyllanthus urinaria (leafflower)". Centre for Agriculture and Bioscience International) Invasive Species Compendium. Retrieved 23 June 2021.
  2. ^ USDA, NRCS (n.d.). "Phyllanthus urinaria". The PLANTS Database (plants.usda.gov). Greensboro, North Carolina: National Plant Data Team. Retrieved 30 September 2015.
  3. ^ "Digital Atlas of the Virginia Flora | Phyllanthus urinaria L. ssp. urinaria". vaplantatlas.org. Retrieved 2018-09-26.
  4. ^ Wehtje, Glenn R.; Gilliam, Charles H.; Reeder, Jesse A. (1992). "Germination and Growth of Leafflower (Phyllanthus urinaria) as Affected by Cultural Conditions and Herbicides". Weed Technology. 6 (1): 139–143. doi:10.1017/S0890037X00034448. ISSN 0890-037X. S2CID 82351292.
  5. ^ "Phyllanthus urinaria hookeri (Müll.Arg) Hook.f." India Biodiversity Portal. Retrieved 19 June 2021.
  6. ^ "Phyllanthus urinaria". Global Biodiversity Information Facility. Retrieved 19 June 2021.
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia authors and editors
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia EN

Phyllanthus urinaria: Brief Summary ( Inglês )

fornecido por wikipedia EN

Phyllanthus urinaria, commonly called chamber bitter, gripeweed, shatterstone, stonebreaker (but can refer to other Phyllanthus species as well) or leafflower, is a species of suffruticose (woody and perennial at the base with the above being herbaceous) and herb in the family Phyllanthaceae.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia authors and editors
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia EN

Meniran ( Indonésio )

fornecido por wikipedia ID

Meniran atau Phyllanthus urinaria adalah salah satu jenis tanaman yang memiliki bentuk batang bulat tegak lurus, tinggi tanaman bisa mencapai satu meter lebih dalam kondisi tanah subur.[1] Daun dari tanaman meniran bertulang menyirip genap, setiap satu tangkai memiliki daun majemuk dengan ukuran yang kecil dan berbentuk lonjong.[1] Bunga tumbuhan ini terdapat pada setiap ketiak daun serta menghadap ke bagian bawah.[1]

Meniran umumnya tidak dipelihara, karena dianggap tumbuhan rumput biasa.[1] Meniran tumbuh subur di tempat yang lembab pada dataran rendah sampai ketinggian 1000 meter di atas permukaan laut.[1] Senyawa kimia yang terkandung di dalam tubuh meniran adalah zat filantin, kalium, damar dan zat penyamak.[1] Tanaman ini dapat digunakan untuk obat penyakit kuning, disentri, batuk, demam, ayan, haid berlebihan dan malaria.[1]

Referensi

  1. ^ a b c d e f g "Pellagra". IPTEK. Diakses tanggal 27 Mei 2014.
 src= Artikel bertopik tumbuhan ini adalah sebuah rintisan. Anda dapat membantu Wikipedia dengan mengembangkannya.
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Penulis dan editor Wikipedia
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia ID

Meniran: Brief Summary ( Indonésio )

fornecido por wikipedia ID

Meniran atau Phyllanthus urinaria adalah salah satu jenis tanaman yang memiliki bentuk batang bulat tegak lurus, tinggi tanaman bisa mencapai satu meter lebih dalam kondisi tanah subur. Daun dari tanaman meniran bertulang menyirip genap, setiap satu tangkai memiliki daun majemuk dengan ukuran yang kecil dan berbentuk lonjong. Bunga tumbuhan ini terdapat pada setiap ketiak daun serta menghadap ke bagian bawah.

Meniran umumnya tidak dipelihara, karena dianggap tumbuhan rumput biasa. Meniran tumbuh subur di tempat yang lembab pada dataran rendah sampai ketinggian 1000 meter di atas permukaan laut. Senyawa kimia yang terkandung di dalam tubuh meniran adalah zat filantin, kalium, damar dan zat penyamak. Tanaman ini dapat digunakan untuk obat penyakit kuning, disentri, batuk, demam, ayan, haid berlebihan dan malaria.

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Penulis dan editor Wikipedia
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia ID

Sidukuang anak (urinaria) ( Minangkabau )

fornecido por wikipedia MIN
Untuak Sidukuang anak dari spesies babeda, caliak Sidukuang anak.
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
En
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia MIN

Chó đẻ răng cưa ( Vietnamita )

fornecido por wikipedia VI
Diệp hạ châu cũng là tên chung cho một số loài thuộc chi Phyllanthus.

Cây chó đẻ răng cưa hay còn gọi là cây chó đẻ, diệp hạ châu, diệp hạ châu đắng, cây cau trời. Tên Hán Việt khác: trân châu thảo, nhật khai dạ bế, diệp hậu châu. Cây có hạt tròn xếp thành hàng dưới lá nên gọi là diệp hạ châu (diệp: lá, hạ: dưới, châu: ngọc tròn) (danh pháp hai phần: Phyllanthus urinaria, đồng nghĩa: Diasperus urinaria (Linnaeus) Kuntze; Phyllanthus alatus Blume; P. cantoniensis Hornemann; P. cantoniensis Schweigger (1812), không Hornemann (1807); P. chamaepeuce Ridley; P. lepidocarpus Siebold & Zuccarini; P. leprocarpus Wight; P. nozeranii Rossignol & Haicour.).

Miêu tả

 src=
Diệp hạ châu

Cây thân thảo sống một năm (đôi khi lâu năm), mọc thẳng hay nằm bò, cao tới 80 cm; thân cây tạo nhiều nhánh ở gần gốc; các nhánh nằm sóng soài hay thẳng, có cánh, có lông cứng dọc theo một bên. Các lá xếp thành hai dãy; các lá kèm hình trứng-mũi mác, khoảng 1,5 mm, gốc lá kèm có tai dễ thấy; cuống lá kèm rất ngắn; phiến lá mỏng như giấy, thuôn dài hay thuôn dài-trứng ngược hoặc gần như thẳng, đôi khi hơi cong hình lưỡi liềm, kích thước 4-10 x 2–5 mm, phần xa trục màu lục xám hoặc nhợt nhạt, hoặc đôi khi nhuốm màu ánh đỏ, phần gần trục màu lục tươi hay sẫm, gốc lá chủ yếu tù, đôi khi không đối xứng dễ thấy, mép lá có lông rung, đỉnh lá thuôn tròn, tù hoặc có chóp nhỏ nhọn đầu; các gân lá bên 4-5 cặp, dễ thấy.

Cây đơn tính cùng gốc. Hoa đực mọc thành chùm 2-4 hoa dọc theo phần ngoại biên của các cành nhỏ, lá đài 6, hình elip tới thuôn dài-trứng ngược, kích thước 0,3-0,6 x 0,2-0,4 mm, màu trắng hơi vàng, đỉnh tù; các tuyến đĩa mật hoa 6, màu lục; nhị hoa 3; chỉ nhị hợp nhất hoàn toàn thành cột mảnh dẻ. Hoa cái dọc theo phần giữa và phần dưới của cành nhỏ, 1 hoa; cuống hoa khoảng 0,5 mm, với 1-2 lá bắc con ở gốc cuống. Cuống hoa khoảng 0,5 mm; lá đài 6, hình trứng tới hình trứng-mũi mác, gần bằng nhau, khoảng 1 mm, mép lá đài dạng màng, màu trắng hơi vàng, không rụng trên quả; đĩa mật hình tròn, nguyên; bầu nhụy hình trứng hay hình cầu, với các vảy nổi dễ thấy; vòi nhụy 3, tự do, chẻ đôi ở đỉnh, các thùy cuốn ngoài. Quả nang hình cầu, đường kính 2-2,5 mm, với các vết nổi hơi đỏ, nốt sần có vảy. Hạt hình 3 mặt, kích thước 1-1,2 x 0,9–1 mm, màu nâu đỏ hơi xám nhạt, với 12-15 lằn gợn ngang rõ nét ở lưng và các mặt, thường với 1-3 vết lõm sâu hình tròn trên mặt. Ra hoa trong khoảng tháng 4-6, kết quả tháng 7-11.

Phân bố

Sinh sống trên các cánh đồng khô, ven đường, vùng đất bỏ hoang, bìa rừng; dưới độ cao 100–600 m. Phân bố: Ấn Độ, Bhutan, Đài Loan, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Nepal, Nhật Bản, Sri Lanka, Thái Lan, Trung Quốc (các tỉnh An Huy, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu, Hải Nam, Hà Bắc, Hà Nam, Hồ Bắc, Hồ Nam, Giang Tô, Giang Tây, Thiểm Tây, Sơn Đông, Sơn Tây, Tứ Xuyên, Tây Tạng, Vân Nam, Chiết Giang), Việt NamNam Mỹ.

Phân biệt

Ngoài ra người ta còn dùng cây chó đẻ quả tròn (Phyllanthus niruri Linn), là cây thảo mọc hàng năm, nhẵn. Thân màu hồng nhạt, các cành có góc. Cụm hoa ở nách gồm 1 hoa đực và 1 hoa cái hoặc chỉ có hoa cái. Hoa đực có cuống rất ngắn, đài 5-6 hình bầu dục mũi mác, đĩa mật gồm những tuyến rất bé, nhị 3. Hoa cái cũng có cuống ngắn, đài 5-6 giống ở hoa đực nhưng rộng hơn một ít, đĩa mật hình đấu có 5 thùy sâu, các vòi nhụy rất ngắn, rời nhau chẻ đôi ở đầu, bầu hình cầu. Quả nang hình cầu. Ra hoa từ tháng 1-10. Cây mọc dại trong vườn, gặp khắp nơi ở các miền nhiệt đới.

Cách sử dụng

Star of life2.svg
Những thông tin y khoa của Wikipedia tiếng Việt chỉ mang tính chất tham khảo và không thể thay thế ý kiến chuyên môn. Trước khi sử dụng những thông tin này, đề nghị liên hệ và nhận sự tư vấn của các bác sĩ chuyên môn.

Nhổ toàn cây, rửa sạch phơi nắng gần khô, đem phơi trong râm. Cây có vị hơi đắng ngọt, tính mát. Theo kinh nghiệm dân gian, toàn bộ cây được sử dụng làm thuốc, có tác dụng giảm đau, chữa viêm gan, thông tiểu, có nơi còn sử dụng chữa bệnh viêm gan virus B, trị trẻ con cam tích, phù thũng do viêm thận, nhiễm trùng đường tiểu, sỏi bàng quang, viêm ruột, tiêu chảy, họng sưng đau.

Cây chó đẻ răng cưa còn có tác dụng bảo vệ gan cho những người uống nhiều bia rượu, làm giảm nguy cơ nhiễm độc gan. Hiện nay cây chó đẻ răng cưa đã được đưa vào sử dụng làm thuốc rất rộng rãi với các tên gọi như HAMEGA, DIHACA...

Có thông tin là uống cây chó đẻ có thể gây vô sinh, tuy nhiên đây là thông tin không có căn cứ. Trong các nghiên cứu chưa tác giả nào đề cập đến nước sắc cây chó đẻ gây tác dụng phụ này.

Tham khảo

Liên kết ngoài

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia VI

Chó đẻ răng cưa: Brief Summary ( Vietnamita )

fornecido por wikipedia VI
Diệp hạ châu cũng là tên chung cho một số loài thuộc chi Phyllanthus.

Cây chó đẻ răng cưa hay còn gọi là cây chó đẻ, diệp hạ châu, diệp hạ châu đắng, cây cau trời. Tên Hán Việt khác: trân châu thảo, nhật khai dạ bế, diệp hậu châu. Cây có hạt tròn xếp thành hàng dưới lá nên gọi là diệp hạ châu (diệp: lá, hạ: dưới, châu: ngọc tròn) (danh pháp hai phần: Phyllanthus urinaria, đồng nghĩa: Diasperus urinaria (Linnaeus) Kuntze; Phyllanthus alatus Blume; P. cantoniensis Hornemann; P. cantoniensis Schweigger (1812), không Hornemann (1807); P. chamaepeuce Ridley; P. lepidocarpus Siebold & Zuccarini; P. leprocarpus Wight; P. nozeranii Rossignol & Haicour.).

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia VI

叶下珠 ( Chinês )

fornecido por wikipedia 中文维基百科
Star of life caution.svg 维基百科中的醫療相关内容仅供参考,詳見醫學聲明。如需专业意见请咨询专业人士。
二名法 Phyllanthus urinaria
L.

叶下珠学名Phyllanthus urinaria),又名阴阳草假油树(本草纲目拾遗)、珍珠草(广西)、珠仔草(台湾)、蓖萁草(湖北)、小蜜柑草班珠草,是叶下珠科叶下珠属的植物,分布於印度斯里兰卡中南半岛日本关东地方以西各地、韓國马来西亚印度尼西亚美国(佛罗里达州、佐治亚州、阿拉巴马州、南卡罗来纳州、新墨西哥州、得克萨斯州)、南美洲以及中国大陆河北山西陕西华东华中华南西南地区,生长於海拔500米至1,100米的地区,一般生长在旷野平地、旱田、山地路旁或林缘。[1]

特征

株高0.3-0.6米,小叶互生,二列,形似复叶,长椭圆形,先端宽,基部较窄,圆形,长0.5—1.5厘米,宽0.2—0.5厘米,背面灰白色,两面无毛,近无柄,小托叶披针形。触碰时,叶会合拢,类似含羞草;叶片昼开夜合。花单性,雌雄同株,雄花为白色,略带绿色,无柄,生於叶腋处,2-3枚,萼片6枚,雄蕊3枚;雌花单生于叶腋,雌蕊1枚,子房上位;蒴果生於叶腋处。蒴果无柄,着生於叶下二列,球形,光滑,直径1-2毫米,未熟时红中带绿,果熟时红色,表面具小突刺,有残留的花柱和萼片,开裂後仍具轴柱,呈珠状排成一列,因此得名叶下珠;种子橙黄色,长1.2毫米。花期4—8月,果期7—11月。[2]

叶下珠在某些地区被视为强劲的野草,因为其种子多,而且对荫蔽耐受力很强,根系也很发达。叶下珠常在初夏繁殖,一年生,喜温暖土壤,发芽期从初夏至初秋。

中药

叶下珠在中药中称为珍珠草,性味淡、平,有息风止痉、清热利湿的功效,能治疗破伤风黄疸,可9-15克煎汤内服。[3]

参考文献

  1. ^ 昆明植物研究所. 叶下珠. 《中国高等植物数据库全库》. 中国科学院微生物研究所. [2010-01-29]. (原始内容存档于2016-03-05).
  2. ^ 李秉滔、曾建飞 (编). 中国植物志 第44(1)卷 (PDF). 北京: 科学出版社. 1994: 93-95 [2010年1月29日]. ISBN 7030037634 (中文(中国大陆)‎).[永久失效連結]
  3. ^ (简体中文)国家中医药管理局 (编). 珍珠草的描述. 《中华本草》.

外部链接

 src= 维基共享资源中相关的多媒体资源:叶下珠  src= 维基物种中的分类信息:叶下珠
 title=
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
维基百科作者和编辑
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia 中文维基百科

叶下珠: Brief Summary ( Chinês )

fornecido por wikipedia 中文维基百科

叶下珠(学名:Phyllanthus urinaria),又名阴阳草、假油树(本草纲目拾遗)、珍珠草(广西)、珠仔草(台湾)、蓖萁草(湖北)、小蜜柑草、班珠草,是叶下珠科叶下珠属的植物,分布於印度斯里兰卡中南半岛日本关东地方以西各地、韓國马来西亚印度尼西亚美国(佛罗里达州、佐治亚州、阿拉巴马州、南卡罗来纳州、新墨西哥州、得克萨斯州)、南美洲以及中国大陆河北山西陕西华东华中华南西南地区,生长於海拔500米至1,100米的地区,一般生长在旷野平地、旱田、山地路旁或林缘。

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
维基百科作者和编辑
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia 中文维基百科

コミカンソウ ( Japonês )

fornecido por wikipedia 日本語
コミカンソウ Leafflower.JPG
コミカンソウ
分類APG III : 植物界 Plantae 階級なし : 被子植物 Angiosperms 階級なし : 真正双子葉類 Eudicots 階級なし : バラ類 Rosids 階級なし : 真正バラ類I Eurosids I : キントラノオ目 Malpighiales : コミカンソウ科 Pyllanthaceae : コミカンソウ属 Phyllanthus : コミカンソウ
P. urinaria 学名 Phyllanthus urinaria
L. 和名 コミカンソウ 英名 Chamberbitter, Leafflower
 src=
コミカンソウ(赤いのが果実)
 src=
コミカンソウ

コミカンソウ(小蜜柑草、Phyllanthus urinaria)はコミカンソウ科(従来の分類ではトウダイグサ科に入れる)の一年草。別名キツネノチャブクロ(狐の茶袋)。

特徴[編集]

高さは10から40センチ、直立茎は紅色を帯び、それから分枝のない小枝を横に出す。は長さ1センチ前後の長楕円形でほとんど無柄。直立茎では下部にのみやや大きい葉が着き、上部では鱗片状に退化しているが、小枝には左右2列に分かれて密に互生し、小枝は羽状複葉のように見える。また小枝の葉は就眠運動し、夜には2列が上側へ閉じる。その点でもマメ科植物の複葉に似ている。

は単性で、萼片(6個)と雌蕊(1個、子房上位)または雄蕊(3個)からなり、緑白色で直径1ミリほど。小枝の葉腋から下向きに夏に咲き、ほとんど無柄。小枝の基部から中央部には雌花、先端部には雄花が着く。果実は直径3ミリ程のやや偏平な球形のさく果で、多数の種子を含み、赤く熟し表面には横方向の凹凸が多い。そのため、見かけは小さなミカンを想わせ、和名の由来にもなっている[1]。その形は、羽状複葉の主軸の下側に実が並んでいる、と見える。

生育環境と分布[編集]

道端や畑に多く見られる。日本では関東地方以西の各地、また韓国、華南、東南・南アジアに分布し、さらに世界の熱帯・亜熱帯に広く帰化している。日本にも史前帰化植物として入った可能性がある。

類似種[編集]

類似種には、葉が細く直立茎にも着くヒメミカンソウ、花柄が長い帰化植物ナガエコミカンソウ(ブラジルコミカンソウ)などがある。コミカンソウ属には草本と木本があり、世界の熱帯・亜熱帯を中心に800種前後が分布する。いずれも直立茎(幹)から横に出た小枝に多数の葉が着き羽状複葉風になる。

なお、ハナコミカンボクも見かけは本種によく似ているが、こちらは小さいながらも木本である。

参考文献[編集]

  1. ^ 岩槻秀明 『街でよく見かける雑草や野草がよーくわかる本』 秀和システムISBN 4-7980-1485-0。 p.328
 title=
licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
ウィキペディアの著者と編集者
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia 日本語

コミカンソウ: Brief Summary ( Japonês )

fornecido por wikipedia 日本語
 src= コミカンソウ(赤いのが果実)  src= コミカンソウ

コミカンソウ(小蜜柑草、Phyllanthus urinaria)はコミカンソウ科(従来の分類ではトウダイグサ科に入れる)の一年草。別名キツネノチャブクロ(狐の茶袋)。

licença
cc-by-sa-3.0
direitos autorais
ウィキペディアの著者と編集者
original
visite a fonte
site do parceiro
wikipedia 日本語