dcsimg

Alepocephaliformes ( allemand )

fourni par wikipedia DE

Die Alepocephaliformes (früher Alepocephaloidei; gr.: „a“- = ohne, „lepos“ = Schuppe, „kephale“ = Kopf), deutsch Glattkopffische[1], sind eine Gruppe weltweit in allen Ozeanen verbreiteter Tiefseefische. Sie leben normalerweise in Tiefen zwischen 1000 und 6000 Metern.

Die Alepocephaliformes wurden zunächst in die Verwandtschaft der Heringe (Clupeidae) gestellt, später als Unterordnung den Goldlachsartigen (Argentiniformes) zugeordnet. Neuere Untersuchungen auf der Grundlage von DNA-Analysen kehren zu der weiteren Heringsverwandtschaft zurück und positionieren die Alepocephaliformes in die eigene Unterkohorte Alepocephali der Ostarioclupeomorpha, zu denen außerdem die Heringsartigen (Clupeiformes) und die Ostariophysi, das artenreichste Taxon von Süßwasserfischen, gehören.

Merkmale

Im Unterschied zu vielen anderen Tiefseefischen besitzen die Alepocephaliformes eine „normale“ Fischgestalt. Ihre Länge liegt in den meisten Fällen zwischen 20 und 50 cm, nur wenige Arten bleiben kleiner, die größte Art wird etwa einen Meter lang[2]. Die Alepocephaliformes sind ohne Fettflosse und ohne Schwimmblase. Ihre Rückenflosse sitzt hinter der Körpermitte. Das Maul ist groß. Die Alepocephaliformes sind meist von dunkler Farbe (einige sind auch hell), ihre Eier sind relativ groß. Die beiden Scheitelbeine werden durch das Supraoccipitale voneinander getrennt. Der Hinterschläfenknochen (Posttemporale) ist nicht eingebuchtet. Branchiostegalknorpel sind vorhanden. Der obere (dorsale) Teil des Kiemendeckels ist reduziert. Das Postcleithrum, ein Knochen des Schultergürtels, ist nur einmal vorhanden. Der bei vielen Fischgruppen vorhandene Urodermalknochen, ein aus Schuppen entstandener paariger, dünner Hautknochen auf der Rückenseite des Schwanzflossenskeletts, fehlt.[3][4]

 src=
Searsia koefoedi
 src=
Leptochilichthys pinguis
 src=
Bathytroctes macrolepis
 src=
Talismania antillarum

Der Autor der Erstbeschreibung, Norman Bertram Marshall, gab folgende Merkmale für die Alepocephaliformes an:

  1. fehlende Schwimmblase.
  2. kleine Brustflossen, die relativ weit unten ansetzen.
  3. eine Reduzierung oder ein vollständiges Fehlen der Kopfbeschuppung.
  4. der Ansatz der Rückenflosse ist nah, aber immer hinter der Mitte der Standardlänge, gegenüber der Afterflosse.
  5. normalerweise 7 bis 9 Branchiostegalstrahlen.[5]

Innere Systematik

Gegenwärtig werden zwei Familien mit 39 Gattungen und etwa 130 Arten anerkannt.[6]

Die Platytroctidae nehmen eine basale Stellung ein und sind die Schwestergruppe aller übrigen Alepocephaliformes.[7]

Folgendes Kladogramm zeigt die innere Systematik:

Alepocephaliformes

Leuchtheringe (Platytroctidae)


Alepocephalidae

Bathylaco



Leptochilichthys



Klade A (Bathytroctes, Narcetes, Rinoctes)



Klade B (Bajacalifornia, Bathyprion, Talismania)


übrige Alepocephalidae







Vorlage:Klade/Wartung/Style

Äußere Systematik

Die Alepocephaliformes wurden in der Vergangenheit zunächst mit den Heringen (Clupeidae) in die Unterordnung Clupeoidea (Ordnung Isospondyli) gestellt,[5] später als Unterordnung Alepocephaloidei zu den Goldlachsartigen (Argentiniformes) gezählt und sollten damit in die weitere Verwandtschaft der Lachsartigen, Stintartigen und Hechtartigen, die Protacanthopterygii, gehören.[3] Neue kladistische Untersuchungen positionieren sie als Schwestergruppe der Ostariophysi, des artenreichsten Süßwasserfischtaxons mit den Heringsartigen (Clupeiformes) in der weiteren Verwandtschaft,[8][7] oder, beim Vergleich der Mitochondrialen DNA, basal zu den Ostarioclupeomorpha, der Gruppe aus Heringsartigen und Ostariophysi.[9]

 src=
Süßwasserfische wie der Karpfen gehören wahrscheinlich zu den nächsten Verwandten der in der Tiefsee lebenden Alepocephaliformes

Das folgende (ältere Einordnung und neuere Erkenntnisse vermischende) „Kladogramm“ zeigt die systematische Stellung der Alepocephaliformes und die alte Position als Unterordnung der Goldlachsartigen:

Clupeocephala Ostarioclupeomorpha

Clupei (Heringsartige)


Ostariophysi

Anothophysi (Sandfischartige)


Otophysi (Karpfenartige, Salmlerartige, Welsartige, Neuwelt-Messerfische)



Alepocephali

Alepocephaliformes (neue Position als eigenständige Unterkohorte und Ordnung)




Euteleosteomorpha
Protacanthopterygii Goldlachsartige

Alepocephaloidei (alte Position als Unterordnung der Goldlachsartigen)


Argentinoidei




Galaxien (Galaxiiformes)



Hechtartige (Esociformes)


Lachsartige(Salmoniformes)





Stomiati

Stintartige (Osmeriformes)


Maulstachler (Stomiiformes)



Neoteleostei




Lepidogalaxii




Vorlage:Klade/Wartung/Style

Stammesgeschichte

Die fossile Überlieferung der Alepocephaliformes ist spärlich. Lediglich eine Art, Carpathichthys polonicus aus dem Oligozän von Polen, ist bekannt. Sie gleicht der rezenten Gattung Rouleina und wird, wie diese, der Familie Alepocephalidae zugeordnet.[3]

Quellen

  1. wissenschaft-online.de: Glattkopffische
  2. Alepocephalus bairdii auf Fishbase.org (englisch)
  3. a b c Joseph S. Nelson: Fishes of the World, John Wiley & Sons, 2006, ISBN 0-471-25031-7
  4. E. O. Wiley & G. David Johnson: A teleost classification based on monophyletic groups. Seite 123–182 in Joseph S. Nelson, Hans-Peter Schultze & Mark V. H. Wilson: Origin and Phylogenetic Interrelationships of Teleosts. 2010, Verlag Dr. Friedrich Pfeil, München, ISBN 978-3-89937-107-9.
  5. a b Jørgen G. Nielsen & Verner Larsen: Synopsis of the Bathylaconidae (Pisces, Isospondyli) with a new eastern Pacific species. Galathea Rept. 9: 221-238, pls. 13-15. PDF
  6. Alepocephaliformes auf Fishbase.org (englisch)
  7. a b Jan Poulsen et al.: Higher and lower-level relationships of the deep-sea fish order Alepocephaliformes (Teleostei: Otocephala) inferred from whole mitogenome sequences. (Memento vom 5. Dezember 2015 im Internet Archive) Biological Journal of the Linnean Society, 2009, 98, 923–936 (PDF).
  8. Sébastien Lavoue et al.: Monophyly, phylogenetic position and inter-familial relationships of the Alepocephaliformes (Teleostei) based on whole mitogenome sequences (Memento vom 28. November 2015 im Internet Archive) Molecular Phylogenetics and Evolution 47 (2008) 1111–1121 (PDF)
  9. Richard E. Broughton: Phylogeny of teleosts based on mitochondrial genome sequences. in J. S. Nelson, H.-P. Schultze & M. V. H. Wilson: Origin and Phylogenetic Interrelationships of Teleosts. © 2010 by Verlag Dr. Friedrich Pfeil, München, Germany – ISBN 978-3-89937-107-9

Weblinks

 title=
licence
cc-by-sa-3.0
droit d’auteur
Autoren und Herausgeber von Wikipedia
original
visiter la source
site partenaire
wikipedia DE

Alepocephaliformes: Brief Summary ( allemand )

fourni par wikipedia DE

Die Alepocephaliformes (früher Alepocephaloidei; gr.: „a“- = ohne, „lepos“ = Schuppe, „kephale“ = Kopf), deutsch Glattkopffische, sind eine Gruppe weltweit in allen Ozeanen verbreiteter Tiefseefische. Sie leben normalerweise in Tiefen zwischen 1000 und 6000 Metern.

Die Alepocephaliformes wurden zunächst in die Verwandtschaft der Heringe (Clupeidae) gestellt, später als Unterordnung den Goldlachsartigen (Argentiniformes) zugeordnet. Neuere Untersuchungen auf der Grundlage von DNA-Analysen kehren zu der weiteren Heringsverwandtschaft zurück und positionieren die Alepocephaliformes in die eigene Unterkohorte Alepocephali der Ostarioclupeomorpha, zu denen außerdem die Heringsartigen (Clupeiformes) und die Ostariophysi, das artenreichste Taxon von Süßwasserfischen, gehören.

licence
cc-by-sa-3.0
droit d’auteur
Autoren und Herausgeber von Wikipedia
original
visiter la source
site partenaire
wikipedia DE

Alepocephaliformes ( anglais )

fourni par wikipedia EN

Alepocephaliformes is an order of ray-finned fish. It was previously classified as the suborder Alepocephaloidei of the order Argentiniformes.[1][2][3]

Subdivisions

References

  1. ^ Betancur-R., Ricardo; Wiley, Edward O.; Arratia, Gloria; Acero, Arturo; Bailly, Nicolas; Miya, Masaki; Lecointre, Guillaume; Ortí, Guillermo (6 July 2017). "Phylogenetic classification of bony fishes". BMC Evolutionary Biology. 17 (1): 162. doi:10.1186/s12862-017-0958-3. ISSN 1471-2148. PMC 5501477. PMID 28683774.
  2. ^ a b Froese, Rainer, and Daniel Pauly, eds. (2021). "Alepocephaliformes" in FishBase. April 2021 version.
  3. ^ Nelson, Joseph S.; Grande, Terry C.; Wilson, Mark V. H. (2016). Fishes of the World (5th ed.). John Wiley & Sons. ISBN 9781118342336.
licence
cc-by-sa-3.0
droit d’auteur
Wikipedia authors and editors
original
visiter la source
site partenaire
wikipedia EN

Alepocephaliformes: Brief Summary ( anglais )

fourni par wikipedia EN

Alepocephaliformes is an order of ray-finned fish. It was previously classified as the suborder Alepocephaloidei of the order Argentiniformes.

licence
cc-by-sa-3.0
droit d’auteur
Wikipedia authors and editors
original
visiter la source
site partenaire
wikipedia EN

Alepocephaliformes ( polonais )

fourni par wikipedia POL

Alepocephaliformesrząd ryb doskonałokostnych z monotypowego Otocephala[1].

Klasyfikacja

Do Alepocephaliformes zaliczane są 3 rodziny[1], klasyfikowane wcześniej jako Alepocephaloidei w obrębie srebrzykokształtnych[2]:

Przypisy

  1. a b J. S. Nelson, T. C. Grande, M. V. H. Wilson: Fishes of the World. Wyd. 5. John Wiley & Sons, 2016. ISBN 978-1-118-34233-6. (ang.)
  2. Joseph S. Nelson: Fishes of the World. Wyd. 4. John Wiley & Sons, 2006. ISBN 0-471-25031-7. (ang.)
p d e
Systematyka ryb doskonałokostnych (Teleostei) Królestwo: zwierzęta • Typ: strunowce • Podtyp: kręgowce
Nadgromada: kostnoszkieletowe • Gromada: promieniopłetwe • Podgromada: nowopłetwe
ryby doskonałokostne (Teleostei)elopsopodobne
(Elopomorpha)
elopsokształtne (Elopiformes) • albulokształtne (Albuliformes) • łuskaczokształtne (Notacanthiformes) • węgorzokształtne (Anguilliformes)
kostnojęzykopodobne
(Osteoglossomorpha) Otocephala
(Otomorpha)
śledziopodobne
(Clupeomorpha)
otwartopęcherzowe
(Ostariophysi)
piaskolcokształtne (Gonorynchiformes) • karpiokształtne (Cypriniformes) • kąsaczokształtne (Characiformes) • sumokształtne (Siluriformes) • Gymnotiformes
Lepidogalaxii przedkolcopłetwe
(Protacanthopterygii)
łososiokształtne (Salmoniformes) • szczupakokształtne (Esociformes)
Osmeromorpha
srebrzykokształtne (Argentiniformes) • Galaxiiformesstynkokształtne (Osmeriformes) • wężorokształtne (Stomiiformes)
Ateleopodomorpha krągłołuskie
(Cyclosquamata)
skrzelokształtne (Aulopiformes)
świetlikopodobne
(Scopelomorpha)
świetlikokształtne (Myctophiformes) • †Ctenothrissiformes
Acanthomorpha
strojnikopodobne
(Lampridiomorpha)
strojnikokształtne (Lampridiformes)
pseudokolcopłetwe
(Paracanthopterygii)
wąsatkokształtne (Polymixiiformes) • †Sphenocephaliformesokonkokształtne (Percopsiformes) • piotroszokształtne (Zeiformes) • Stylephoriformesdorszokształtne (Gadiformes)
kolcopłetwe
(Acanthopterygii)
HolocentriformesTrachichthyiformesberyksokształtne (Beryciformes) • wyślizgokształtne (Ophidiiformes) • batrachokształtne (Batrachoidiformes) • KurtiformesGobiiformesmugilokształtne (Mugiliformes) • CichliformesBlenniiformesGobiesociformesaterynokształtne (Atheriniformes) • belonokształtne (Beloniformes) • karpieńcokształtne (Cyprinodontiformes) • szczelinokształtne (Synbranchiformes) • CarangiformesIstiophoriformesAnabantiformesflądrokształtne (Pleuronectiformes) • igliczniokształtne (Syngnathiformes) • IcosteiformesCallionymiformesScombrolabraciformesScombriformesTrachiniformesLabriformesskorpenokształtne (Scorpaeniformes) • CentrarchiformesAcropomatiformesokoniokształtne (Perciformes) • AcanthuriformesSpariformesCaproiformesrozdymkokształtne (Tetraodontiformes)
Gwiazdką (*) oznaczono taksony incertae sedis.
licence
cc-by-sa-3.0
droit d’auteur
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
original
visiter la source
site partenaire
wikipedia POL

Alepocephaliformes: Brief Summary ( polonais )

fourni par wikipedia POL

Alepocephaliformes – rząd ryb doskonałokostnych z monotypowego Otocephala.

licence
cc-by-sa-3.0
droit d’auteur
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
original
visiter la source
site partenaire
wikipedia POL

Bộ Cá đầu trơn ( vietnamien )

fourni par wikipedia VI

Bộ Cá đầu trơn (danh pháp khoa học: Alepocephaliformes, từ tiếng Hy Lạp: "a" = không; "lepos" = vảy; "kephale" = đầu), trước đây được coi là phân bộ Alepocephaloidei của bộ Argentiniformes hay siêu họ Alepocephaloidea của phân bộ Argentinoidei trong bộ Osmeriformes, là một nhóm cá biển sâu phổ biến rộng khắp toàn thế giới. Thông thường chúng sống ở độ sâu 200-4.000 m, với phần lớn các báo cáo cho thấy phạm vi đánh bắt được là 500–3.000 m, mặc dù một loài, như Bathytroctes macrolepis Günther (1887), từng được thông báo là ở độ sâu tới 5.850 m[1].

Lịch sử phân loại

Các giả thuyết ban đầu liên quan tới các mối quan hệ bậc cao của nhóm cá đầu trơn gắn nhóm này với cá dạng cá trích (Clupeiformes)[2][3], mặc dù các mối quan hệ được đề xuất chủ yếu dựa vào sự tương đồng bề ngoài và không có bất kỳ nhận dạng đặc trưng nào được đưa ra để hỗ trợ các quan điểm này. Sau đó, cá đầu trơn từng được gán với một vài dòng dõi Euteleostei khác, mặc dù chứng cứ về đặc trưng chia sẻ chung vẫn không có. Gosline (1960)[4] gắn cá đầu trơn với Clupeiformes; tuy nhiên, trong Gosline (1969)[5], ông thông báo rằng cá đầu trơn dường như là cá dạng ốt me (Osmeriformes) ‘với xác suất ít không thể nhất nhờ quá trình loại trừ’. Greenwood et al. (1966)[6] đề xuất mối quan hệ gần của cá đầu trơn với Salmoniformes và sau đó Greenwood & Rosen (1971)[7] đặt chúng trong phân bộ cá ốt me biển (Argentinoidei). Luận cứ của họ được hỗ trợ bởi cơ quan mang ngoài, một cấu trúc túi họng đặc biệt được coi là để lưu giữ hay xử lý thức ăn, thường được cho là quan sát thấy ở Argentinoidei và cá đầu trơn. Họ cũng nhận thấy giải phẫu xương đuôi của cá đầu trơn về cơ bản giống như của Argentinoidei ở dạng tiêu giảm.

Markle (1976)[1] ủng hộ mối quan hệ gần của cá đầu trơn với Salmoniformes, trong khi Lauder & Liem (1983)[8] và Johnson & Patterson (1996)[9] đều theo Greenwood & Rosen (1971) [7]. Begle (1991)[10] nhận thấy rằng cá đầu trơn ‘là không thể nhất’ nếu coi là Osmeriformes và sau đó gắn Alepocephaloidei với Argentinoidei (Begle, 1992)[11]. Diogo (2008) [12] ủng hộ mối quan hệ Argentinoidei-Alepocephaloidei dựa trên giải phẫu cơ. Ngược lại, các kiểu mẫu phát triển cá thể của sự phát triển lại không thành công trong việc tìm ra bất kỳ chứng cứ nào ngụ ý về mối quan hệ gần của cá đầu trơn với Argentiniformes[13]) và các dữ liệu phân tử gần đây hỗ trợ mạnh cho mối quan hệ của Alepocephaliformes như là một nhánh của Otocephala, với mối quan hệ là nhánh chị em hoặc là với Clupeiformes hoặc là với Ostariophysi[14][15][16][17]. Nghiên cứu năm 2008 của Lavoué et al.[17] cho thấy mối quan hệ Alepocephaliformes–Ostariophysi là có thể hơn cả, mặc dù các kết quả mâu thuẫn liên quan tới việc xử lý các bộ dữ liệu gen ti thể và không đưa ra kết luận dứt khoát. Lavouéet al.(2008) [17] cũng thấy rằng các chi trước đây gán cho các họ độc lập, như Bathylaco (Bathylaconidae trong Parr, 1948), Bathyprion (Bathyprionidae trong Marshall, 1966) và Leptochilichthys (Leptochilichthyidae trong Markle, 1976), lồng sâu trong phạm vi họ Alepocephalidae.

Nghiên cứu năm 2013 của Betancur và ctv[18] đặt bộ Alepocephaliformes vào nhánh Alepocephali của riêng nó, trong phạm vi nhánh Ostarioclupeomorpha (= Otomorpha), bên cạnh các dạng cá trích (Clupeiformes) và Ostariophysi - nhóm cá nước ngọt đa dạng loài nhất.

Hiện tại người ta công nhận 2-3 họ với 33 chi và khoảng 140 loài[19].

Họ Platytroctidae chiếm vị trí cơ sở và là nhóm chị em với phần còn lại của bộ Alepocephaliformes. Một số nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng họ Bathylaconidae gồm 2 chi với 4 loài là không đơn ngành, với Bathylaco là chị em với phần còn lại của Alepocephaliformes trừ đi Platytroctidae, còn chi Herwigia lồng sâu trong họ Alepocephalidae, cũng giống như chi Leptochilichthys, trước đây coi là một họ riêng là Leptochilichthyidae[20].

Đặc trưng

Ngược với nhiều loại cá biển sâu khác, Alepocephaliformes có hình dạng cá "thông thường". Chiều dài của chúng trong khoảng 20–50 cm, chỉ vài loài nhỏ hơn, với loài lớn nhất dài tới 1 m[21]. Alepocephaliformes không có vây béo và bong bóng. Vây lưng của chúng nằm phía sau tâm phần thân. Miệng to. Alepocephaliformes thường có màu sẫm (một vài loài sáng màu), trứng của chúng tương đối lớn. Hai xương đỉnh chia tách bởi xương trên chẩm. Phía sau xương thái dương không có khía răng cưa. Có sụn tia xương màng mang. Phần trên của nắp mang bị suy giảm. Xương khóa sau (postcleithrum), một xương của đai vai, chỉ có ở dạng vết tích. Không có xương da đuôi - các xương da mỏng có đôi, biến đổi từ vảy - nằm ở mặt lưng của xương đuôi[19][22].

Tác giả mô tả đầu tiên, Norman Bertram Marshall, đưa ra các đặc trưng sau đây cho bộ Alepocephaliformes:

  1. Thiếu bong bóng.
  2. Vây ngực nhỏ, nằm tương đối xa phía dưới bụng.
  3. Vảy đầu hoàn toàn không có hoặc suy giảm.
  4. Vây lưng và vây hậu môn nằm xa về phía sau thân, thường đối diện nhau.
  5. Thường có 7-9 tia xương màng mang[23].

Phát sinh chủng loài

Quan hệ với các bộ/nhánh khác từng chứa một phần của bộ Osmeriformes theo định nghĩa cũ như sau (vị trí của ArgentiniformesGalaxiiformes trong Li et al (2010) đảo chỗ so với trong cây phát sinh theo Betancur et al 2013)[18][24]:

Clupeocephala

Otomorpha


Clupeiformes




Alepocephaliformes*


Ostariophysi


Gonorynchiformes


Otophysa


Cypriniformes




Gymnotiformes




Characiformes



Siluriformes








Euteleosteomorpha

Lepidogalaxii

Lepidogalaxiiformes*




Protacanthopterygii


Argentiniformes*




Galaxiiformes'*




Salmoniformes



Esociformes





Stomiatii


Osmeriformes



Stomiatiformes





Neoteleostei





Ghi chú: Các bộ từng là một phần của bộ Osmeriformes được đánh dấu *.

Biểu đồ phát sinh chủng loài trong phạm vi bộ Alepocephaliformes[20]:

Alepocephaliformes


Platytroctidae




Bathylaco


Alepocephalidae



Leptochilichthys



Nhánh A (Bathytroctes, Narcetes, Rinoctes)





Nhánh B (Bajacalifornia, Bathyprion, Talismania)



phần còn lại của Alepocephalidae (gồm cả Herwigia)






Tham khảo

 src= Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Bộ Cá đầu trơn
  1. ^ a ă Markle D.F. 1976. Preliminary studies on the systematics of deep-sea Alepocephaloidea (Pisces: Salmoniformes). Luận án tiến sĩ, The College of William and Mary, Virginia.
  2. ^ Gregory W.K., Conrad G.M. 1936. Pictoral phylogenies of deep sea Isospondyli and Iniomi. Copeia 1:21–36.
  3. ^ Berg L.S. 1940. Classification of fishes, both recent and fossil. Trudy Zoology Institute, Leningrad 5:87–517.
  4. ^ Gosline W.A. 1960. Contributions toward a classification of modern isospondylous fishes. Bull. Brit. Mus. Nat. His. Zool. 6: 327–265.
  5. ^ Gosline WA. 1969. The morphology and systematic position of the alepocephaloid fishes. Bull. Brit. Mus. Nat. His. Zool. 18(6): 185–218
  6. ^ Greenwood P.H., Rosen D.E., Weitzman S.H., Myers G.S. 1966. Phyletic studies of teleostean fishes, with a provisional classification of living forms. Bull. Am. Mus. Nat. His. 131(4): 339–456
  7. ^ a ă Greenwood P.H., Rosen D.E. 1971. Notes on the structure and relationships of the alepocephaloid fishes. Am. Mus. Novit. 2373:1–41.
  8. ^ Lauder G.V., Liem K.F., 1983. The evolution and interrelationships of the actinopterygian fishes. Bull. Mus. Comp. Zool. 150: 95–197.
  9. ^ Johnson G.D., Patterson C. 1996. Relationships of lower euteleostean fishes. Trong: Stiassny M.L.J., Parenti L.R., Johnson G.D. (chủ biên). Interrelationships of fishes. New York, NY: Academic Press, 251–332.
  10. ^ Begle D.P. 1991. Relationships of the osmeroid fishes and the use of reductive characters in phylogenetic analysis. Syst. Zool. 40(1): 33–53, doi:10.1093/sysbio/40.1.33.
  11. ^ Begle D.P., 1992. Monophyly and relationships of the argentinoid fishes. Copeia 2: 350–366
  12. ^ Diogo R. 2008. On the cephalic and pectoral girdle muscles of the deep sea fish Alepocephalus rostratus, with comments on the functional morphology and phylogenetic relationships of the Alepocephaloidei (Teleostei). Anim. Biol. 58: 23–29
  13. ^ Ahlstrom E.H., Moser H.G., Cohen D.M., 1984. Argentinoidei: development and relationships. Trong: Moser H.G., Richards W.J., Cohen D.M., Fahay M.D., Kendall A.W., Richardson S.C. Ontogeny and Systematics of Fishes. Lawrence, KS: American Society of Ichthyologists and Herpetologists, 155–169.
  14. ^ Ishiguro N.B., Miya M., Nishida M. 2003. Basal euteleostean relationships: a mitogenomic perspective on the phylogenetic reality of the ‘Protacanthopterygii’. Mol. Phylogenet. Evol. 27(3): 476–488, doi:10.1016/S1055-7903(02)00418-9.
  15. ^ Lavoué S., Miya M., Inoue J.G., Saitoh K., Ishiguro N.B., Nishida M., 2005. Molecular systematics of the gonorynchiform fishes (Teleostei) based on whole mitogenome sequences: Implications for higher-level relationships within the Otocephala. Mol. Phylogenet. Evol. 37(1): 165–177, doi:10.1016/j.ympev.2005.03.024 .
  16. ^ Lavoué S., Miya M., Saitoh K., Ishiguro N.B., Nishida M., 2007. Phylogenetic relationships among anchovies, sardines, herrings and their relatives (Clupeiformes), inferred from whole mitogenome sequences. Mol. Phylogenet. Evol. 43(3): 1096–1105, doi:10.1016/j.ympev.2006.09.018.
  17. ^ a ă â Lavoué S., Miya M., Poulsen J., Møller P., Nishida M., 2008. Monophyly, phylogenetic position and inter-familial relationships of the Alepocephaliformes (Teleostei) based on whole mitogenome sequences. Mol. Phylogenet. Evol. 47(3): 1111–1121, doi:10.1016/j.ympev.2007.12.002
  18. ^ a ă Ricardo Betancur-R., Richard E. Broughton, Edward O. Wiley, Kent Carpenter, J. Andrés López, Chenhong Li, Nancy I. Holcroft, Dahiana Arcila, Millicent Sanciangco, James C Cureton II, Feifei Zhang, Thaddaeus Buser, Matthew A. Campbell, Jesus A Ballesteros, Adela Roa-Varon, Stuart Willis, W. Calvin Borden, Thaine Rowley, Paulette C. Reneau, Daniel J. Hough, Guoqing Lu, Terry Grande, Gloria Arratia, Guillermo Ortí, 2013, The Tree of Life and a New Classification of Bony Fishes, PLOS Currents Tree of Life. 18-04-2013. Ấn bản 1, doi:10.1371/currents.tol.53ba26640df0ccaee75bb165c8c26288
  19. ^ a ă Joseph S. Nelson: Fishes of the World, John Wiley & Sons, 2006, ISBN 0-471-25031-7
  20. ^ a ă Jan Poulsen et al., 2009. Higher and lower-level relationships of the deep-sea fish order Alepocephaliformes (Teleostei: Otocephala) inferred from whole mitogenome sequences. Biol. J. Lin. Soc., 98(4):923–936, doi:10.1111/j.1095-8312.2009.01323.x. pdf
  21. ^ Thông tin "Alepocephalus bairdii" trên FishBase, chủ biên Ranier Froese và Daniel Pauly. Phiên bản tháng 4 năm 2006.
  22. ^ E. O. Wiley & G. David Johnson: A teleost classification based on monophyletic groups. Tr. 123- 182 trong Joseph S. Nelson, Hans-Peter Schultze & Mark V. H. Wilson: Origin and Phylogenetic Interrelationships of Teleosts. 2010, Verlag Dr. Friedrich Pfeil, München, ISBN 978-3-89937-107-9.
  23. ^ Jørgen G. Nielsen & Verner Larsen, 1968. Synopsis of the Bathylaconidae (Pisces, Isospondyli) with a new eastern Pacific species. Galathea Rept. 9: 221-238. pdf
  24. ^ Jun Li, Rong Xia, R.M. McDowall, J. Andrés López, Guangchun Lei, Cuizhang Fu, 2010, Phylogenetic position of the enigmatic Lepidogalaxias salamandroides with comment on the orders of lower euteleostean fishes, Mol. Phylogenet. Evol. 57(2): 932–936, doi:10.1016/j.ympev.2010.07.016
licence
cc-by-sa-3.0
droit d’auteur
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visiter la source
site partenaire
wikipedia VI

Bộ Cá đầu trơn: Brief Summary ( vietnamien )

fourni par wikipedia VI

Bộ Cá đầu trơn (danh pháp khoa học: Alepocephaliformes, từ tiếng Hy Lạp: "a" = không; "lepos" = vảy; "kephale" = đầu), trước đây được coi là phân bộ Alepocephaloidei của bộ Argentiniformes hay siêu họ Alepocephaloidea của phân bộ Argentinoidei trong bộ Osmeriformes, là một nhóm cá biển sâu phổ biến rộng khắp toàn thế giới. Thông thường chúng sống ở độ sâu 200-4.000 m, với phần lớn các báo cáo cho thấy phạm vi đánh bắt được là 500–3.000 m, mặc dù một loài, như Bathytroctes macrolepis Günther (1887), từng được thông báo là ở độ sâu tới 5.850 m.

licence
cc-by-sa-3.0
droit d’auteur
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visiter la source
site partenaire
wikipedia VI

Гладкоголовообразные ( russe )

fourni par wikipedia русскую Википедию
Царство: Животные
Подцарство: Эуметазои
Без ранга: Вторичноротые
Подтип: Позвоночные
Инфратип: Челюстноротые
Группа: Рыбы
Группа: Костные рыбы
Подкласс: Новопёрые рыбы
Инфракласс: Костистые рыбы
Надкогорта: Teleocephala
Без ранга: Clupeocephala
Когорта: Otocephala
Надотряд: Alepocephali
Отряд: Гладкоголовообразные
Международное научное название

Alepocephaliformes

Wikispecies-logo.svg
Систематика
на Викивидах
Commons-logo.svg
Поиск изображений
на Викискладе
NCBI 1489486EOL 39721932FW 265746

Гладкоголовообразные[источник не указан 471 день] (лат. Alepocephaliformes) — отряд лучепёрых рыб. Распространены во всех океанах. Многие виды глубоководные.

Один спинной плавник сдвинут к хвостовому стеблю. Жирового плавника и плавательного пузыря нет. Зубы на верхней челюсти имеются (за исключением Leptochilichthys). Надчелюстных костей одна или две. Окрашены в тёмные цвета.

Классификация

В отряде гладкоголовообразных выделяют три семейства с 32 родами и 137 видами[1]:

Примечания

  1. Nelson J. S., Grande T. C., Wilson M. V. H. Fishes of the World. — 5th ed. — Hoboken: John Wiley & Sons, 2016. — P. 172—174. — 752 p. — ISBN 978-1-118-34233-6. — DOI:10.1002/9781119174844.
  2. 1 2 Нельсон Д. С. Рыбы мировой фауны / Пер. 4-го перераб. англ. изд. Н. Г. Богуцкой, науч. ред-ры А. М. Насека, А. С. Герд. — М.: Книжный дом «ЛИБРОКОМ», 2009. — С. 284—285. — ISBN 978-5-397-00675-0.


Рыба Это заготовка статьи по ихтиологии. Вы можете помочь проекту, дополнив её.
Улучшение статьи
Для улучшения этой статьи желательно:
licence
cc-by-sa-3.0
droit d’auteur
Авторы и редакторы Википедии

Гладкоголовообразные: Brief Summary ( russe )

fourni par wikipedia русскую Википедию

Гладкоголовообразные[источник не указан 471 день] (лат. Alepocephaliformes) — отряд лучепёрых рыб. Распространены во всех океанах. Многие виды глубоководные.

Один спинной плавник сдвинут к хвостовому стеблю. Жирового плавника и плавательного пузыря нет. Зубы на верхней челюсти имеются (за исключением Leptochilichthys). Надчелюстных костей одна или две. Окрашены в тёмные цвета.

licence
cc-by-sa-3.0
droit d’auteur
Авторы и редакторы Википедии

黑头鱼目 ( chinois )

fourni par wikipedia 中文维基百科

黑头鱼目学名Alepocephaliformes)是輻鰭魚綱的一个目,包含了两个科,主要是深海鱼类[1][2][3]

分类

在过去,本目曾被归类为水珍鱼目之下的黑头鱼亚目Alepocephaloidei),但在实际上,水珍鱼类接近鲑形目,而黑头鱼类却接近鲤形目。于是,依2017年《硬骨鱼系统分类》,将本目归属于新鳍亚纲真骨下纲骨舌鱼高群鲱头鱼总群骨鲱群,独自组成黑头鱼亚群Alepocephali)。

内部分类

本目可分成2科,共包含33个属,如下[1][4][5]

种系发生学

本亚群是骨鳔亚群旁系群,与其它真骨下纲的亲缘关系如下[1]

真骨下纲 Teleostei 骨舌鱼高群 Osteoglossocephalai 鲱头鱼总群 Clupeocephala 正真骨鱼群 Euteleosteomorpha      

新真骨鱼亚群 Neoteleostei Abborre, Iduns kokbok.jpg

   

巨口鱼亚群 Stomiati Gonostoma elongatum1.jpg

     

原棘鳍亚群 Protacanthopterygii Atlantic salmon fish.jpg

     

鳞南乳鱼亚群 Lepidogalaxii

    骨鲱群 Otomorpha    

骨鳔亚群 Ostariophysi Cyprinus carpio GLERL 1.jpg

   

黑头鱼亚群 Alepocephali Alepocephalus rostratus Gervais.jpg

     

鲱形亚群 Clupei Sprattus sprattus Gervais.jpg

       

骨舌鱼总群 Osteoglossomorpha F de Castelnau-poissonsPl26 Osteoglossum minus.jpg

     

海鲢高群 Elopocephalai M.E. Blochii ... Systema ichthyologiae iconibus CX illustratum (Plate 82) (white background).jpg

   

参考文献

  1. ^ 1.0 1.1 1.2 Betancur-R, Ricardo; Wiley, Edward O.; Arratia, Gloria; Acero, Arturo; Bailly, Nicolas; Miya, Masaki; Lecointre, Guillaume; Ortí, Guillermo. Phylogenetic classification of bony fishes. BMC Evolutionary Biology. 2017-07-06, 17 (1): 162. ISSN 1471-2148. doi:10.1186/s12862-017-0958-3.
  2. ^ Betancur-R, R., E. Wiley, N. Bailly, M. Miya, G. Lecointre, and G. Ortí. 2014. Phylogenetic Classification of Bony Fishes --Version 3 (存档副本. [2015-08-09]. (原始内容存档于2015-08-14).).
  3. ^ Betancur-R., R., R.E. Broughton, E.O. Wiley, K. Carpenter, J.A. Lopez, C. Li, N.I. Holcroft, D. Arcila, M. Sanciangco, J. Cureton, F. Zhang, T. Buser, M. Campbell, T. Rowley, J.A. Ballesteros, G. Lu, T. Grande, G. Arratia & G. Ortí. 2013. The tree of life and a new classification of bony fishes. PLoS Currents Tree of Life. 2013 Apr 18.
  4. ^ "Alepocephalidae". FishBase. Ed. Ranier Froese and Daniel Pauly. January 2019 version. N.p.: FishBase, 2019.
  5. ^ "Platytroctidae". FishBase. Ed. Ranier Froese and Daniel Pauly. January 2019 version. N.p.: FishBase, 2019.
 src= 维基物种中的分类信息:黑头鱼目 物種識別信息
 title=
licence
cc-by-sa-3.0
droit d’auteur
维基百科作者和编辑

黑头鱼目: Brief Summary ( chinois )

fourni par wikipedia 中文维基百科

黑头鱼目(学名:Alepocephaliformes)是輻鰭魚綱的一个目,包含了两个科,主要是深海鱼类。

licence
cc-by-sa-3.0
droit d’auteur
维基百科作者和编辑

민머리치목 ( coréen )

fourni par wikipedia 한국어 위키백과

민머리치목(Alepocephaliformes)은 조기어류 목의 하나이다.[1] 최근에 목으로 인정하고 있으며, 이전에는 샛멸목에 속하는 민머리치아목(Alepocephaloidei)으로 분류했다. 전세계 모든 대양에 널리 분포한다. 보통 수심 1,000m와 6,000m 사이에서 서식한다.

하위 분류

계통 분류

2016년 현재, 계통 분류는 다음과 같다.[1]

조기어류

다기어목

     

철갑상어목

신기어류 전골어류

아이아목

   

레피소스테우스목

    진골어류 당멸치상목

당멸치목

     

뱀장어목

     

여을멸목

   

밑보리멸목

        Osteoglossocephalai 골설어상목

히오돈목

   

골설어목

    Clupeocephala Otomorpha  

청어목

     

민머리치목

골표류

압치목

     

잉어목

     

카라신목

     

김노투스목

   

메기목

               

신진골어류

             

2016년 현재, 계통 분류는 다음과 같다.[1]

민머리치목

플라티트록테스과

     

바틸라코과

민머리치과

렙토킬리크티스속

     

분지군 A (Bathytroctes, Narcetes, Rinoctes)

     

분지군 B (Bajacalifornia, Bathyprion, Talismania)

   

나머지 민머리치과

           

각주

  1. R. Betancur-R., E. Wiley, N. Bailly, A. Acero, M. Miya, G. Lecointre, G. Ortí: Phylogenetic Classification of Bony Fishes – Version 4 (2016)
 title=
licence
cc-by-sa-3.0
droit d’auteur
Wikipedia 작가 및 편집자