dcsimg
Image of balsampear
Creatures » » Plants » » Dicotyledons » » Cucumber Family »

Balsampear

Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.

Distribution

provided by eFloras
Nepal, China
license
cc-by-nc-sa-3.0
copyright
Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
bibliographic citation
Annotated Checklist of the Flowering Plants of Nepal Vol. 0 in eFloras.org, Missouri Botanical Garden. Accessed Nov 12, 2008.
source
Annotated Checklist of the Flowering Plants of Nepal @ eFloras.org
author
K.K. Shrestha, J.R. Press and D.A. Sutton
project
eFloras.org
original
visit source
partner site
eFloras

Elevation Range

provided by eFloras
400-1400 m (Cult.)
license
cc-by-nc-sa-3.0
copyright
Missouri Botanical Garden, 4344 Shaw Boulevard, St. Louis, MO, 63110 USA
bibliographic citation
Annotated Checklist of the Flowering Plants of Nepal Vol. 0 in eFloras.org, Missouri Botanical Garden. Accessed Nov 12, 2008.
source
Annotated Checklist of the Flowering Plants of Nepal @ eFloras.org
author
K.K. Shrestha, J.R. Press and D.A. Sutton
project
eFloras.org
original
visit source
partner site
eFloras

Momordica cochinchinensis | Flora Malesiana

provided by EOL authors

Nice description of Momordica cochinchinensis from Flora Malesiana, with photos, range map, and some discussion of uses and nomenclature.

Koxinxin momordiki ( Azerbaijani )

provided by wikipedia AZ

Koxinxin momordiki (lat. Momordica cochinchinensis)[1] - momordik cinsinə aid bitki növü.[2]

Mənbə

  1. Nurəddin Əliyev. Azərbaycanın dərman bitkiləri və fitoterapiya. Bakı, Elm, 1998.
  2. Elşad Qurbanov. Ali bitkilərin sistematikası, Bakı, 2009.

Xarici keçidlər

Dahlia redoute.JPG Bitki ilə əlaqədar bu məqalə qaralama halındadır. Məqaləni redaktə edərək Vikipediyanı zənginləşdirin. Etdiyiniz redaktələri mənbə və istinadlarla əsaslandırmağı unutmayın.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Vikipediya müəllifləri və redaktorları
original
visit source
partner site
wikipedia AZ

Koxinxin momordiki: Brief Summary ( Azerbaijani )

provided by wikipedia AZ

Koxinxin momordiki (lat. Momordica cochinchinensis) - momordik cinsinə aid bitki növü.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Vikipediya müəllifləri və redaktorları
original
visit source
partner site
wikipedia AZ

Momordica cochinchinensis ( German )

provided by wikipedia DE

Momordica cochinchinensis oder auch Gacfrucht, Gac Fruit oder Baby-Jackfrucht, ist eine Pflanzenart aus der Familie der Kürbisgewächse (Cucurbitaceae). Ihre Früchte werden in Asien als Gemüse verwendet.

Merkmale

 src=
Früchte von Momordica cochinchinensis
 src=
Samen von Momordica cochinchinensis

Die Pflanzen sind Kletterpflanzen mit dicken, verholzten, bis 20 Meter langen Sprossachsen. Die bis 20 Zentimeter großen Blättern sind drei- bis fünflappig mit spitzen Lappen und im Umriss herzförmig. Die Ränder sind ganz und buchtig-gezähnt, der Blattstiel ist schwach behaart. Die Nervatur ist prominent eingeprägt. Die Ranken sind einfach.

Die Pflanzen sind meist zweihäusig, aus Indien sind auch einhäusige bekannt. Die großen, fünfzähligen Blüten mit doppelter Blütenhülle stehen meist einzeln in den Blattachseln und sind cremefarben bis blassgelb mit schwarzen Malen im Schlund.

Die männlichen Blüten, mit einem schwärzlichen und fünflappigen Kelch, sind bis 12 Zentimeter lang gestielt. Sie haben fünf, zu dreien vereinigte, verwachsene Staubblätter. Die Blüten sind von großen Deckblättern unterlegt. Die weiblichen Blüten, mit einem Kelch mit fünf schwärzlichen und schmalen lanzettlichen Spitzen, sind bis 10 Zentimeter gestielt. Es ist ein kleines Deckblatt vorhanden. Der einkammerige Fruchtknoten ist unterständig und etwas unterhalb des Kelchs (epiperigyn), die Narbe ist dreiteilig. Es können Staminodien vorhanden sein.

Die geschnäbelten und ledrigen Beeren (Panzerbeere, Pepo) sind eiförmig, 10 bis 20 cm lang und können 1 bis 1,5 kg schwer werden. Sie sind mit kleinen, kegelförmigen, spitzen Höckern besetzt und zur Reife orangefarben bis rot. Im roten Samenmantel (falscher Arillus) eingebettet befinden sich viele, skulptierte etwa bis 1,8–2,8 Zentimeter große, flache, braun-gräuliche Samen mit wellig-gezähntem Rand.

Die vietnamesische Gacfrucht enthält die höchste bekannte Menge an Lycopin in einer Frucht und wird in Vietnam und den umliegenden Ländern hauptsächlich aufgrund ihrer ebenfalls beachtlichen Beta-Carotingehalte verzehrt, um den in diesen Regionen häufig auftretenden Vitamin-A-Mangelerkrankungen vorzubeugen.

Die Gacfrucht enthält mehr Carotinoide als Karotten (zehnmal so hoch wie bei Karotten µg/g Frischgewicht) und mehr Lycopin als Tomaten (70-mal so hoch wie bei einer Tomate µg/g Frischgewicht).

Die Chromosomenzahl der Pflanze beträgt 2n = 28.[1]

Verbreitung

Die Heimat der Art wird in Indien vermutet, sie wird jedoch in ganz Süd- und Südostasien kultiviert und ist dort auch eingebürgert.

Anbau und Nutzung

 src=
Eine offene Quả Gấc in Vietnam

Der Anbau erfolgt meist während der Regenzeit in den feuchtheißen Tropen. In anderen Gebieten ist Bewässerung nötig. Geerntet werden die unreifen, ein bis zwei Wochen alten Früchte. Krankheiten sind selten, Fruchtfliegen können einigen Schaden an den Früchten anrichten.

Die unreifen Früchte werden nach Entfernen der Spitzen gekocht und als Gemüse oder in Currys verwendet. Junge Blätter, Blüten und Samen sind ebenfalls essbar. Das Öl aus den Samen kann zur Beleuchtung verwendet werden.

Die Wurzeln sind reich an Triterpen-Saponinen und werden als Seifen-Ersatz verwendet. In China, Indien sowie generell in Südasien werden verschiedene Pflanzenteile medizinisch verwendet.

Literatur

  • R. W. Robinson, D. S. Decker-Walters: Cucurbits. CAB International, Wallingford 1997, ISBN 0-85199-133-5, S. 100 f.
  • B. K. Ishida, C. Turner, M. H. Chapman, T. A. McKeon: Fatty acids and carotenoid composition in gac (momordica cochinchinensis spreng) fruit. In: Journal of Agricultural and Food Chemistry. Vol. 52, 2004, S. 274–279.

Einzelnachweise

  1. Momordica cochinchinensis bei Tropicos.org. In: IPCN Chromosome Reports. Missouri Botanical Garden, St. Louis.
 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autoren und Herausgeber von Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia DE

Momordica cochinchinensis: Brief Summary ( German )

provided by wikipedia DE

Momordica cochinchinensis oder auch Gacfrucht, Gac Fruit oder Baby-Jackfrucht, ist eine Pflanzenart aus der Familie der Kürbisgewächse (Cucurbitaceae). Ihre Früchte werden in Asien als Gemüse verwendet.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autoren und Herausgeber von Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia DE

ভাত কেৰেলা ( Assamese )

provided by wikipedia emerging languages

ভাত কেৰেলা (ইংৰাজী: Momordica cochinchinensis) হৈছে এবিধ একবৰ্ষী, আৰোহী লতা। ইয়াৰ বৈজ্ঞানিক নাম— Momordica cochinchinesis (Lour) Spreng Curbitacese.

আকাৰ

ভাতকেৰেলা গছৰ পাতবোৰ প্ৰায় ১০ৰ পৰা ১২ ছেঃমিঃ পৰ্যন্ত দীঘল আৰু সমানে বহল। ডিম্বকাৰ। কেৰেলাবোৰ সাধাৰণতে ৫ খলপীয়া আৰু নিমজ বা কিছু নোমাল। পুষ্পবোৰ ভিন্নবাসী হয়। প্ৰায় ৪-৫টা মান পাহি থকা ফুলেবাৰ ৫ ছেঃ মিঃ দীঘল হয়। ফুলবোৰৰ ৰং বগা বা সামান্য হালধীয়া আৰু তিনটা মান কলা ফোট থাকে। ভাতকেৰেলাৰ ফলবোৰ ১০-১২ ছেঃ মিঃ মান ডাঙৰ হয়। ইয়াৰ গোটেই গাটো অসংখ্য কোমল কাঁইট হয়। কেঁচা অৱস্থাত দেখিবলৈ সেউজীয়া আৰু পকিলে ৰঙা আৰু ৰসাল হয়। ভিতৰভাগ অসংখ্য বীজৰে ভৰা।

আবাস

অসমৰ বিভিন্ন ঠাইত ভাত কেৰেলাৰ পোৱা যায়। খৰালীমাহত গছবোৰ মৰি যায়। মাটিৰ তলত কেবল মাত্ৰ আলুটোহে জীৱিত অৱস্থাত থাকে। চত বা ফাগুন মাহত ই পুনৰ গজালি মেলি গছ হয়। লতাজাতীয় গছবোৰ আন গছত বা মটিৰ পৰা সামান্য চাং তৈয়াৰ কৰি বগাবলৈ সুবিধা কৰি দিয়া হয়। গছ বগাই মে-জুলাই মাহত খাবৰ বাবে উপযোগী হয়।

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors

ভাত কেৰেলা: Brief Summary ( Assamese )

provided by wikipedia emerging languages

ভাত কেৰেলা (ইংৰাজী: Momordica cochinchinensis) হৈছে এবিধ একবৰ্ষী, আৰোহী লতা। ইয়াৰ বৈজ্ঞানিক নাম— Momordica cochinchinesis (Lour) Spreng Curbitacese.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors

Gac

provided by wikipedia EN

Gấc [IPA ɣək̚˧˦] (Momordica cochinchinensis) is a type of perennial melon grown throughout Southeast Asian countries and Northeastern Australia. Gấc is notable for its vivid orange-reddish color resulting from its rich content of beta-carotene and lycopene.

Etymology

As gấc originated in Vietnam, it is commonly called by its Vietnamese name (gấc, pronounced [ɣək˦˥]). The fruit may also be called trái gấc or quả gấc as trái or quả means 'fruit' in Vietnamese. Additional English common names include Chinese bitter-cucumber, giant spine gourd, and sweet gourd.[1]

The species name cochinchinensis derives from the Cochinchina region in the southern part of Vietnam, although it is grown and consumed in many parts of the world.[2]

History

Sprengel found that the plant belonged to the Linnean genus Momordica and changed its name in 1826.[3]

Characteristics

Gấc grows as dioecious vines, meaning its male and female flowers are on separate plants, producing flowers typically 5–10 centimetres (2–4 in) in length. Its vines can extend to 20 metres (70 ft) long, and its flowers blooms once a year, single or in bundle, around two to three months after the vines are planted. In one season, a plant can produce from 30 to 60 fruits.[4]

Fruit

Gac fruit, Philippines
Gac fruit

Typically, gấc fruits are round or oblong, about 13 centimetres (5 in) in length and 10 centimetres (4 in) in diameter, covered with small spines on the exocarp. Upon ripening, gấc gradually changes colors, from green to yellow, orange and finally red when it can be harvested. At this time, the fruit is hard, but turns soft quickly, creating a challenge for storage and transportation.[4]

Gấc fruit has a mild taste and dense flesh (mesocarp). The inside of a gấc fruit comprises two parts: fruit (yellow) and seed membrane (red color). Larger fruits have a higher percentage of edible aril than smaller fruits.[5]

Breeding and cultivation

As gac plant is dioecious, both male and female plants are needed; hence, farmers must have at least one corresponding male plant growing in or around the gardens for the fruit-bearing female plants to be pollinated. When grown from seed, the ratio of male to female plants is unpredictable.[5]

Pollination may be facilitated by insects, but hand pollination allows for better fruit yield. An alternative method is to graft female material onto the main shoot of a male plant.[6]

For maximum insect-aided pollination, the recommended ratio is about 1 male for every 10 female plants.[5] If propagating from vines, farmers make diagonal cut (around 15–20 centimetres (6–8 in) long and 3–6 millimetres (0.1–0.2 in) wide), then root the tubers in water or well-aerated, moist potting media before planting.[5]

Apart from Southeast Asian countries where the fruits are native, gac can be grown in sub-tropical climate regions.[1] Cool temperatures inhibit growth.[5]

Uses

A plate of Xôi gấc

Gấc has been commonly used in its native countries, mainly as food and traditional medicine. Its use as medicine has been dated back to over 1200 years ago in China and Vietnam.[7] Gấc seeds, known as biē (meaning 'wooden turtle seed'), are used for a variety of internal and topical purposes in traditional medicine.[8]

The aril surrounding gấc seeds when the fruits are ripe is cooked with sticky rice to make xôi gấc, a traditional Vietnamese dish in red color served at weddings and New Year celebrations. In addition, the immature green fruit is also used as a vegetable in India.[9] The spiny skin is removed and the fruits are sliced and cooked sometimes with potato or bottle gourd. In Sri Lanka, gấc is used in curry, and in Thailand, gấc is served with ice cream.[10]

Due to the high contents of beta-carotene and lycopene, extracts from the fruit's arils are used to manufacture dietary supplements in soft capsules or are sometimes mixed into beverages.[11]

Composition

Gac fruit, seeds, and seed oil contain substantial amounts of beta-carotene and lycopene which collectively impart the characteristic red-orange color to the fruit's tissues.[12][13][14][15] Both aril and seeds are rich in monounsaturated and polyunsaturated fatty acids,[16] with oil containing 69% unsaturated fats, including 35% as polyunsaturated fats.[15] Gac has a high concentration of linoleic acid (omega-6) and omega-3 fatty acids.[16]

References

  1. ^ a b "Taxon: Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng. U.S. National Plant Germplasm System". Retrieved 2018-11-26.
  2. ^ Vuong, Le Thuy; Franke, Adrian A.; Custer, Laurie J.; Murphy, Suzanne P. (2006-09-01). "Momordica cochinchinensis Spreng. (gac) fruit carotenoids reevaluated". Journal of Food Composition and Analysis. 19 (6–7): 664–668. doi:10.1016/j.jfca.2005.02.001. ISSN 0889-1575.
  3. ^ Vuong, Le (2000). "Underutilized β-Carotene–Rich Crops of Vietnam". Food and Nutrition Bulletin. 21 (2): 173–181. doi:10.1177/156482650002100211.
  4. ^ a b Osman, Mohamad; Sulaiman, Zulkefly; Saleh, Ghizan; et al. (2017). "Gac fruit, a plant genetic resource with high potential". Transactions of Persatuan Genetik Malaysia. 7.
  5. ^ a b c d e Parks, Sophie; Murray, Carly; Gale, David; et al. (2013). "Propagation and production of gac (Momordica cochinchinensis Spreng.), A greenhouse case study". Experimental Agriculture. 49 (2): 234–243. doi:10.1017/S0014479712001081. S2CID 86531219.
  6. ^ "Propagation and cultivation of Gac plant". Gac Research
    University of Newcastle, Australia
    . Retrieved 2018-11-26.
  7. ^ "Researchers use nature to fight cancer". James Cook University. Retrieved 2018-11-26.
  8. ^ Chuyen, Hoang; Nguyen, Minh; Roach, Paul; et al. (Spring 2015). "Gac fruit (Momordica cochinchinensis Soreng,): a rich source of bioactive compounds and its potential health benefits". Food Science and Technology. 50 (3): 567–577. doi:10.1111/ijfs.12721.
  9. ^ Tran, Xuan T.; Parks, Sophie E.; Roach, Paul D.; et al. (2015-10-06). "Effects of maturity on physicochemical properties of Gac fruit (Momordica cochinchinensis Spreng.)". Food Science & Nutrition. 4 (2): 305–314. doi:10.1002/fsn3.291. ISSN 2048-7177. PMC 4779482. PMID 27004120.
  10. ^ "RMIT researcher uncovers the exceptional health benefits of gấc fruit". RMIT University Vietnam. Retrieved 2018-11-26.
  11. ^ Goodman, Lawrence (August 2015). "The Next Big Fruit Juice?". Brown Alumni Magazine. Retrieved 12 August 2017.
  12. ^ Mai, H. C.; Truong, V; Debaste, F (2014). "Carotenoids concentration of gac (Momordica cochinchinensis Spreng.) fruit oil using cross-flow filtration technology". Journal of Food Science. 79 (11): E2222–31. doi:10.1111/1750-3841.12661. PMID 25367308.
  13. ^ Maoka, T; Yamano, Y; Wada, A; et al. (2015). "Oxidative metabolites of lycopene and γ-carotene in gac (Momordica cochinchinensis)". Journal of Agricultural and Food Chemistry. 63 (5): 1622–30. doi:10.1021/jf505008d. PMID 25633727.
  14. ^ Wimalasiri, Dilani; Brkljača, Robert; Piva, Terrence J.; et al. (2017). "Comparative analysis of carotenoid content in Momordica cochinchinensis (Cucurbitaceae) collected from Australia, Thailand and Vietnam". Journal of Food Science and Technology. 54 (9): 2814–2824. doi:10.1007/s13197-017-2719-0. ISSN 0022-1155. PMC 5583111. PMID 28928521.
  15. ^ a b Vuong, LT; King, JC (June 2003). "A method of preserving and testing the acceptability of gac fruit oil, a good source of beta-carotene and essential fatty acids". Food and Nutrition Bulletin. 24 (2): 224–230. doi:10.1177/156482650302400209. ISSN 0379-5721. PMID 12891827.
  16. ^ a b Ishida, Betty; Turner, Charlotta; Chapman, Mary; A McKeon, Thomas (2004). "Fatty acid and carotenoid composition of gac (Momordica cochinchinensis Spreng) fruit". Journal of Agricultural and Food Chemistry. 52 (2): 274–9. doi:10.1021/jf030616i. PMID 14733508.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia EN

Gac: Brief Summary

provided by wikipedia EN

Gấc [IPA ɣək̚˧˦] (Momordica cochinchinensis) is a type of perennial melon grown throughout Southeast Asian countries and Northeastern Australia. Gấc is notable for its vivid orange-reddish color resulting from its rich content of beta-carotene and lycopene.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia authors and editors
original
visit source
partner site
wikipedia EN

Gako ( Esperanto )

provided by wikipedia EO

Gako, Momordica cochinchinensis, estas sudorientazia frukto trovita ĉie en la regiono de Suda Ĉinio ĝis Nordorienta Aŭstralio, inkluzive de Tajlando, Laoso, Mjanmao, Kamboĝo kaj Vjetnamio.

Etimologio

Ĝi estas ofte konata kiel gak, de la vjetnama gấc ([ɣək˦˥]) aŭ quả gấc (quả kiel klasigilo por sferaj objektoj kiaj ekzemple frukto). Ĝi estas konata kiel Mùbiēguǒ (木 鳖 果) en la ĉina, kaj diversmaniere kiel Ruĝa melono, bebo Jakvo, Spiny Bitter Gourd, Sweet Gourd, aŭ Cochinchin Gourd en la angla. En taja ĝi estas ฟักข้าว [fahkokxaon].

Karakterizaĵoj

Pro tio, ke ĝi havas relative mallongan rikolto-sezonon (kun kulmino en decembro kaj januaro), igante ĝin malpli abunda ol aliaj manĝaĵoj, gako estas tipe servita ĉe ceremoniaj aŭ festaj okazoj en Vjetnamio, kiel ekzemple Tết (la vjetnama nova jaro laŭ luna kalendaro) kaj geedziĝo. Ĝi estas plej ofte preparita kiel plado nomita xôi gấc, en kiu la arilo kaj semoj de la frukto estas kuiritaj en glurizo, aldonante kaj sian koloron kaj guston. Pli lastatempe, la frukto komencis esti surmerkatigita ekstere de Azio en la formo de sukaj manĝaldonoj pro sia supoze riĉa fitonutraĵa enhavo.

Kresko

Gako kreskas sur dioikaj grimpantaj plantoj kaj estas kutime kolektita de baril-grimpantaj plantoj aŭ de naturaj plantoj. La grimpantaj plantoj povas esti ofte viditaj kreski sur kradoj ĉe la enirejoj al kamparaj hejmoj aŭ en ĝardenoj. Ĝi nur fruktas unufoje jare, kaj estas trovita laŭsezone en lokaj merkatoj. La frukto mem iĝas malhele de oranĝa koloro je maturiĝado, kaj estas tipe ronda aŭ longforma, maturiĝante al grandeco de proksimume 13 cm en longo kaj 10 cm en diametro. Ĝia ekstera ŝelo estas kovrita per malgrandaj pikiloj dum ĝia malhelruĝa interno konsistas el aretoj de karnoplena pulpo kaj semoj.

Tradiciaj uzoj

Tradicie, gako estas utiligita kiel kaj manĝaĵo kaj medicino en la regionoj en kiuj ĝi kreskas. Krom la uzo de ĝiaj frukto kaj folioj por specialaj vjetnamaj kuirartaj pladoj, gako estas uzita ankaŭ por siaj medikamentaj kaj nutraj trajtoj. En Vjetnamio, la semmembranoj utilas en la mildigo de sekaj okuloj, same kiel por plibonigado de vidpovo, la semo en kuracado de furonkulozo, maminflamo, kontuzoj; en tradicia ĉina medicino la semoj de gako, konata en mandarena ĉina kiel mù biē zǐ (ĉina: 木 鳖 子), estas utiligitaj por gamo da internaj kaj eksteraj celoj: Ĝi reduktas ŝvelaĵojn, disigas nodaĵojn, kaj eliminas toksojn.

Nutraĵoj kaj fitokemiaĵoj

Karakteriza por oranĝ-koloraj plantmanĝaĵoj, gako enhavas karotenoidojn kiel ekzemple betakaroteno (provitamino A).[1]Vjetnamaj infanoj nutritaj per rizplado enhavanta betakarotenon de gako havis pli altajn sangnivelojn de betakaroteno ol tiuj en la kontrolgrupo.[2] Gakaril-oleo enhavas altajn nivelojn de E-vitamino.[3] Grasacidoj en la ariloleo povas faciligi sorbadon de grasdissolveblaj nutraĵoj, inkluzive de karotenoidoj.[4]

Pro sia alta enhavo de betakaroteno kaj likopeno,[1][4] gak-ekstraktoj povas esti venditaj kiel manĝaldonaĵo en molaj kapsuloj aŭ inkluditaj en sukmiksaĵo. Gako enhavas grandan kvanton de likopeno, betakaroteno[1] kaj proteino kiuj povas malhelpi la proliferadon de kanceraj ĉeloj.[5] Du ciklotidoj izolitaj, nome MCOT-I kaj MCOT-II, povas havi trajtojn por inhibicii tripsinon.[6]

Notoj

  1. 1,0 1,1 1,2 Ishida BK, Turner C, Chapman MH, McKeon TA (2004). “Fatty acid and carotenoid composition of gac (Momordica cochinchinensis Spreng) fruit”, J Agric Food Chem 52 (2), p. 274–9. doi:10.1021/jf030616i. Alirita 5a Januaro 2013..
  2. Vuong le T, Dueker SR, Murphy SP (2002). “Plasma beta-carotene and retinol concentrations of children increase after a 30-d supplementation with the fruit Momordica cochinchinensis (gac)”, Am J Clin Nutr 75 (5), p. 872–9. Alirita 5a Januaro 2013..
  3. Kuhnlein HV (Novembro 2004). “Karat, pulque, and gac: three shining stars in the traditional food galaxy”, Nutr. Rev. 62 (11), p. 439–42. doi:10.1111/j.1753-4887.2004.tb00015.x.
  4. 4,0 4,1 Burke DS, Smidt CR, Vuong LT (2005). “Momordica Cochinchinensis, Rosa Roxburghii, Wolfberry, and Sea Buckthorn — Highly nutritional fruits supported by tradition and science”, Current Topics in Nutraceutical Research 3 (4), p. 259–266.
  5. Tien PG, Kayama F, Konishi F, et al. (Aprilo 2005). “Inhibition of tumor growth and angiogenesis by water extract of Gac fruit (Momordica cochinchinensis Spreng)”, Int. J. Oncol. 26 (4), p. 881–9.
  6. Gerlach SL, Mondal D. The bountiful biological activities of cyclotides. Chron Young Sci [seria rete] 2012 [citita la 14a de Aŭg 2012];3:169-77. Dispojebla el: http://www.cysonline.org/text.asp?2012/3/3/169/99559

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Vikipedio aŭtoroj kaj redaktantoj
original
visit source
partner site
wikipedia EO

Gako: Brief Summary ( Esperanto )

provided by wikipedia EO

Gako, Momordica cochinchinensis, estas sudorientazia frukto trovita ĉie en la regiono de Suda Ĉinio ĝis Nordorienta Aŭstralio, inkluzive de Tajlando, Laoso, Mjanmao, Kamboĝo kaj Vjetnamio.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Vikipedio aŭtoroj kaj redaktantoj
original
visit source
partner site
wikipedia EO

Gac ( French )

provided by wikipedia FR

Le fruit de Momordica cochinchinensis, couramment appelé gac (vietnamien gấc, prononcé [ɣək]), courge de Cochinchine, concombre amer, courge douce ou fruit du ciel, est un fruit d'Asie du Sud que l'on trouve principalement dans les régions du Sud de la Chine mais aussi en Thaïlande, au Laos, en Birmanie, au Cambodge, au Viêt Nam ainsi qu'au Nord-Est de l'Australie.

Présentation

Le gac est un fruit, orange à rouge vif quand il est mûr (sinon il est vert), est produit par une plante rampante tropicale appartenant à la famille des Cucurbitaceae et au genre Momordica.

Ce fruit a une saveur douce comme le moringa. On le consomme de diverses façons : frais, cuit ou en poudre. Incorporé dans les aliments traditionnels, le gac ajoute à la fois de la couleur et un apport nutritionnel.

Les fruits sont reconnus pour leur forte concentration en bêta-carotène supérieure à celle des carottes. Il en est de même pour la concentration en lycopène, plus élevée que celle des tomates.

Consommation

Les arilles contenus dans les fruits mûrs se consomment frais ou cuits.

Au Vietnam, les arilles sont cuits avec du riz pour faire un plat traditionnel appelé xôi gấc, servi lors des mariages et de la nouvelle année.

 src=
Plat de Xôi gấc

Ils peuvent être conservés en les séchant et en les réduisant en poudre, ou en extrayant l'huile par pression. Il faut environ 100 kg de fruits frais pour obtenir 1 litre d'huile de gac.

Les fruits immatures, une fois pelés, et les jeunes feuilles sont bouillis et incorporés dans les caris, notamment en Inde [1]. La peau externe, la pulpe (mésocarpe) et les graines à maturité ne sont pas consommables ; la pulpe et la peau sont utilisées comme engrais ou pour nourrir des bovins.

Au Sri Lanka, le gac est préparé en curry, et en Thaïlande, il est accommodé en crème glacée[2].

Usage médicinal

Le gac fait partie de la pharmacopée traditionnelle d'Asie du Sud-Est. Il est utilisé pour ses propriétés médicinales depuis au moins 1200 ans en Chine et au Vietnam[3]. Les graines de gac, nommées biē ont divers usages thérapeutiques externes et internes [4]

Du fait de leur haute teneur en bêta-carotène et lycopène, des extraits des arilles de gac servent à produire des compléments alimentaires.[5]

Notes et références

  1. Xuan T. Tran, Sophie E. Parks, Paul D. Roach, John B. Golding et Minh H. Nguyen, « Effects of maturity on physicochemical properties of Gac fruit (Momordica cochinchinensis Spreng.) », Food Science & Nutrition, vol. 4, no 2,‎ 6 octobre 2015, p. 305–314 (ISSN , PMID , PMCID , DOI )
  2. (en) Le Mong Thuy, « RMIT researcher uncovers the exceptional health benefits of gấc fruit », RMIT University Vietnam,‎ 9 juillet 2018 (lire en ligne, consulté le 26 novembre 2018)
  3. (en-GB) « Researchers use nature to fight cancer », sur Research@JCU (consulté le 26 novembre 2018)
  4. Hoang Chuyen, Minh Nguyen, Paul Roach, John Golding et Sophie Parks, « Gac fruit (Momordica cochinchinensis Soreng,): a rich source of bioactive compounds and its potential health benefits », Food Science and Technology, vol. 50, no 3,‎ printemps 2015, p. 567–577 (DOI )
  5. Lawrence Goodman, « The Next Big Fruit Juice? », Brown Alumni Magazine, août 2015 (consulté le 12 août 2017)
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Auteurs et éditeurs de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia FR

Gac: Brief Summary ( French )

provided by wikipedia FR

Le fruit de Momordica cochinchinensis, couramment appelé gac (vietnamien gấc, prononcé [ɣək]), courge de Cochinchine, concombre amer, courge douce ou fruit du ciel, est un fruit d'Asie du Sud que l'on trouve principalement dans les régions du Sud de la Chine mais aussi en Thaïlande, au Laos, en Birmanie, au Cambodge, au Viêt Nam ainsi qu'au Nord-Est de l'Australie.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Auteurs et éditeurs de Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia FR

Tepurang ( Indonesian )

provided by wikipedia ID

Tepurang atau pupia (Momordica cochinchinensis) adalah sejenis tumbuhan buah anggota suku labu-labuan (Cucurbitaceae) yang berasal dari Asia Tenggara. Tumbuhan ini masih berkerabat dengan peria. Nama lainnya adalah pakurebu (Sulawesi), teruah atau torobuk[1]. Di Vietnam ia dikenal sebagai gấc. Orang Cina mengenalnya sebagai mùbiēguǒ (). Dalam bahasa Inggris disebut sebagai Baby Jackfruit, Spiny Bitter Gourd, Sweet Gourd, atau Cochinchin Gourd.

Tumbuhan merambat, dapat ditemukan mulai dari hutan-hutan dataran rendah (sampai ketinggian 1000 m) di Indocina hingga Australia bagian timur laut. Buahnya dijadikan sebagai makanan spesial di Vietnam pada perayaan Tet karena hanya tersedia pada musim tertentu. Ukuran buanya agak membulat, seukuran bola tenis dengan permukaan bergerigi, seperti buah durian atau peria, namun berwarna merah cerah. Rasanya agak pahit.

Buah ini diketahui sebagai sumber vitamin A yang sangat baik, demikian pula bijinya.


Referensi

 src= Artikel bertopik tumbuhan ini adalah sebuah rintisan. Anda dapat membantu Wikipedia dengan mengembangkannya.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Penulis dan editor Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia ID

Tepurang: Brief Summary ( Indonesian )

provided by wikipedia ID

Tepurang atau pupia (Momordica cochinchinensis) adalah sejenis tumbuhan buah anggota suku labu-labuan (Cucurbitaceae) yang berasal dari Asia Tenggara. Tumbuhan ini masih berkerabat dengan peria. Nama lainnya adalah pakurebu (Sulawesi), teruah atau torobuk. Di Vietnam ia dikenal sebagai gấc. Orang Cina mengenalnya sebagai mùbiēguǒ (). Dalam bahasa Inggris disebut sebagai Baby Jackfruit, Spiny Bitter Gourd, Sweet Gourd, atau Cochinchin Gourd.

Tumbuhan merambat, dapat ditemukan mulai dari hutan-hutan dataran rendah (sampai ketinggian 1000 m) di Indocina hingga Australia bagian timur laut. Buahnya dijadikan sebagai makanan spesial di Vietnam pada perayaan Tet karena hanya tersedia pada musim tertentu. Ukuran buanya agak membulat, seukuran bola tenis dengan permukaan bergerigi, seperti buah durian atau peria, namun berwarna merah cerah. Rasanya agak pahit.

Buah ini diketahui sebagai sumber vitamin A yang sangat baik, demikian pula bijinya.


license
cc-by-sa-3.0
copyright
Penulis dan editor Wikipedia
original
visit source
partner site
wikipedia ID

Przepękla indochińska ( Polish )

provided by wikipedia POL

Przepękla indochińska[3] (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.) – gatunek roślin z rodziny dyniowatych. Występuje w południowych Chinach, Wietnamie, północno-wschodniej Australii.

Morfologia

Pokrój
Drewniejące pnącze do 15 m długości czepiające się podpór za pomocą wąsów czepnych.
Liście
Szorstko owłosione, blaszki 3-5-klapowe z sercowatą nasadą i ząbkowanym brzegiem. Średnicy 5–20 cm.
Kwiaty
Żółte, na długich szypułkach. Wyrastają pojedynczo w kątach liści.
Owoce
Wrzecionowata lub kulista jagoda pokryta kolczastymi wyrostkami. W stanie dojrzałym pomarańczowa. Okrywa twarda i gruba, miąższ soczysty, krwistoczerwony[3].

Zastosowanie

W krajach Azji Południowo-Wschodniej traktowany jest zarówno jako owoc, jak i lekarstwo. Charakteryzuje się krótkim okresem owocowania, ze szczytem w grudniu i styczniu, i dlatego stosowany jest jedynie przy specjalnych okazjach, takich jak wietnamskie święto Tết (Nowy Rok) lub też jako potrawa weselna. Najczęściej jest serwowany jako xôi gấc, czyli słodki ryż serwowany z nasionami i owocnią. Poza Azją najczęściej sprzedawany jest jako suplement diety w postaci soku lub ekstraktu w kapsułkach.

Owoc stosowany jest w medycynie chińskiej, ale pojawiają się też doniesienia naukowe o jego działaniu przeciwnowotworowym[4]. Owoce zawierają więcej likopenu (200–230mg likopenu/100g owoców) niż pomidory (4,2mg likopenu/100g) i 10-krotnie więcej karotenu niż marchew. Ponadto powyższe substancje występują w łatwo przyswajalnej formie, z długołańcuchowymi kwasami tłuszczowymi[5].

Przypisy

  1. Stevens P.F.: Angiosperm Phylogeny Website (ang.). 2001–. [dostęp 2010-01-03].
  2. Cucurbita (ang.). Germplasm Resources Information Network (GRIN). [dostęp 2010-01-03].
  3. a b Jolanta Węglarska, Karol Węglarski: Użyteczne rośliny tropików. Szkice etnobotaniczne. Poznań: Bogucki Wydawnictwo Naukowe, 2008. ISBN 978-8361320173.
  4. Inhibition of tumor growth and angiogenesis by water extract of Gac fruit (Momordica cochinchinensis Spreng)".
  5. Tomasz Czernecki: Od pomidorów lepszy jest sok pomidorowy i Gac (pol.). 2012-08-12. [dostęp 2012-12-18].
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
original
visit source
partner site
wikipedia POL

Przepękla indochińska: Brief Summary ( Polish )

provided by wikipedia POL

Przepękla indochińska (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.) – gatunek roślin z rodziny dyniowatych. Występuje w południowych Chinach, Wietnamie, północno-wschodniej Australii.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Autorzy i redaktorzy Wikipedii
original
visit source
partner site
wikipedia POL

Momordica cochinchinensis ( Ukrainian )

provided by wikipedia UK

Назва

Слово «гак» походить з в'єтнамської мови і означає сферичний фрукт. У англійські мові використовються назви «red melon, «baby jackfruit», «spiny bitter gourd» чи «cochinchin gourd». У тайській мові фрукт називають «пхак кау».

Будова

Повзуча ліана, вирущується на парканах та стінах будинків. Рослини поділяються на чоловічі ти жіночі. Плоди мають 13 см в діаметрі.[1]

Поширення та середовище існування

Овоч поширився з Китаю на територію усієї Південно-східної Азії.

Практичне використання

 src=
Відкриті плоди гаку

Гак одночасно і їстівний і отруйний. Їстівним є печіночного кольору м'якоть навколо насіння, що на смак нагадує кокос, тоді як жовтий оплодень отруйний і викликає тяжкі харчові отруєння.[2]

У В'єтнамі слугує традиційною стравою на свято Тет і весілля. У Таїланді з нього роблять сік.

Овоч є джерелом бета-каротину та лікопену. Японські вчені повідомляють у виданні «Міжнародний журнал онкології», що рідина з плодів гаку притлумляє ріст ракової пухлини.[2]

Хоча гак має багатий і корисний склад, він вживається переважно у Південно-східній Азії. Мала поширеність фрукту має кілька причин:

  • Оскільки гак м'який навіть у незрілому стані його складно транспортувати.
  • Гак має обмежений період дозрівання - грудень, січень.
  • В їжу можна вживати лише малу частину червоної м'якоті фрукту навколо насіння, тоді як інша частина - отруйна.

Використовується в Азії для надання стравам червоного кольору. Використовується як натуральний барвник у харчовій промисловості. Промислово вробляють олію та порошок гаку.[3]

Примітки

  1. The Amazing Gac Plant. www.seedman.com. Процитовано 2016-01-16.
  2. а б Kilham, Chris (2011-02-22). Gac: Strange Name, Powerful Fruit | Fox News (en-US). Процитовано 2016-09-02.
  3. Chuyen, Hoang V.; Nguyen, Minh H.; Roach, Paul D.; Golding, John B.; Parks, Sophie E. (2015-03-01). Gac fruit (Momordica cochinchinensis Spreng.): a rich source of bioactive compounds and its potential health benefits. International Journal of Food Science & Technology (en) 50 (3). с. 567–577. ISSN 1365-2621. doi:10.1111/ijfs.12721. Процитовано 2016-01-16.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Автори та редактори Вікіпедії
original
visit source
partner site
wikipedia UK

Gấc ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Gấc (danh pháp hai phần: Momordica cochinchinensis), là một loại cây thân thảo dây leo được trồng ở khắp các nước khu vực Đông Nam Á và Đông Bắc Úc, bao gồm Thái Lan, Lào, Myanmar, CampuchiaViệt Nam - nơi loài này lần đầu tiên được phát hiện. Gấc được biết đến với màu cam và màu đỏ đặc trưng do thành phần giàu beta-carotenelycopene.

Tên gọi

Vì gấc ban đầu được phát hiện ở Việt Nam, tên gọi phổ biến nhất của gấc là tên tiếng Việt. Ngoài ra, nó còn có những tên gọi khác như “Bhat Kerala” trong tiếng Ấn Độ, “Makkao” trong tiếng Lào, “Fahk Khao” trong tiếng Thái Lan, “Mubiezi” trong tiếng Trung Quốc, “Muricie” trong tiếng Pháp, “Baby Jackfruit”, “Cochinchin Gourd”, “Spiny Bitter Gourd”, hay “Sweet Gourd” trong tiếng Anh.[1]

Trong tên khoa học của gấc, “cochinchinensis” có nguồn gốc từ tên được sử dụng để gọi miền nam Việt Nam trong thời kỳ thuộc địa của Pháp, Nam Kỳ - Cochinchina. Momordica (chi Mướp đắng) là một chi thuộc họ Cucurbitaceae (họ Bầu bí).

Lịch sử

Khoảng 200 năm trước, linh mục người Bồ Đào Nha J. Lourciso trong chuyến đi tới Việt Nam đã phát hiện ra loài cây này. Ông đã đặt cho nó cái tên Muricia Cochinchinensis trong cuốn sách Flora Cochinchinesis xuất bản năm 1790. Sau đó, Sprengel phát hiện ra rằng cây thuộc chi Linnean Momordica và đổi tên vào năm 1826.[2] Trước khi được phát hiện bởi J. Lourciso, tác dụng của gấc đối với sức khỏe và chữa bệnh đã được biết đến phổ biến ở Trung Quốc và Việt Nam, được ghi nhận trong các tài liệu y học cổ truyền.

Mô tả

Đặc điểm

Cây gấc

 src=
Gấc là một loài cây leo

Gấc là loài cây thân thảo dây leo thuộc chi Mướp đắng. Đây là một loại cây đơn tính khác gốc, tức là có cây cái và cây đực riêng biệt. Cây gấc leo khỏe, chiều dài có thể mọc đến 15 mét. Thân dây có tiết diện góc. gấc nhẵn, thùy hình chân vịt phân ra từ 3 đến 5 dẻ, dài 8-18 cm. Hoa có hai loại: hoa cái và hoa đực. Cả hai có cánh hoa sắc vàng nhạt. Hoa nở mỗi năm một lần, đơn lẻ hoặc theo chùm, khoảng 2-3 tháng sau khi dây leo được trồng. Trong một mùa, một cây gấc có thể cho ra từ ​​30 đến 60 quả.[3] Khoảng năm tháng sau khi ra hoa, quả chín màu đỏ tươi có thể được thu hoạch. Mùa thu hoạch gấc thường kéo dài trong 3 tháng, từ tháng Chín đến tháng 12 hàng năm.

Quả gấc

Thông thường, quả gấc có hình tròn hoặc thuôn, dài khoảng 13 cm và đường kính 10 cm, được bao phủ bởi các gai nhỏ ở bên ngoài. Khi chín, gấc dần thay đổi màu sắc, từ xanh sang vàng, cam và cuối cùng là đỏ, khi đó quả có thể được thu hoạch. Tại thời điểm này, quả gấc cứng, nhưng nó mềm đi rất nhanh, do đó đặt ra các vấn đề liên quan đến việc lưu trữ và vận chuyển.[3] Quả gấc chín bổ ra thường có sáu múi.

Quả gấc có vị nhẹ, gần như không có vị. Phần thịt gấc (mesocarp) đặc, màu đỏ cam khi chín. Bên trong quả gấc gồm hai phần: cùi quả (màu vàng) và màng hạt (màu đỏ). Quả lớn hơn đi kèm với tỷ lệ màng hạt ăn được cao hơn so với quả nhỏ.

Nhân giống và trồng trọt

Vì cây gấc là một loài phân tính, cả cây đực và cây cái đều cần thiết cho quá trình nhân giống; do đó, cần có ít nhất một cây đực trong hoặc xung quanh khu vực canh tác để cây cái mang trái có thể được thụ phấn. Để sinh sản, gấc có thể thay đổi giới tính, và có thể thay đổi từ mùa này sang mùa khác. Khi được trồng từ hạt, tỷ lệ cây đực và cây cái là không thể đoán trước.[4]

Sự thụ phấn có thể được thực hiện nhờ côn trùng, nhưng thụ phấn bằng tay giúp cho năng suất quả cao hơn. Cây mới cũng có thể được tạo ra từ rễ củ, đây là một phương pháp đáng tin cậy hơn, bởi vì hạt có thể khó nảy mầm phụ thuộc vào một số yếu tố môi trường như ngủ đông hoặc tuổi cây. Một phương pháp khác là ghép vật liệu cành cây cái lên chồi chính của cây đực.[5]

Để thụ phấn nhờ côn trùng đạt hiểu quả tối đa, tỷ lệ được khuyến nghị là khoảng 1 cây đực cho mỗi 10 cây cái.[4] Nếu nhân giống từ dây leo, nông dân nên cắt đường chéo (dài khoảng 15–20 cm và rộng 3–6 mm), sau đó ngâm củ trong nước hoặc bình ẩm, thoáng khí trước khi trồng.[4]

Ngoài các nước Đông Nam Á nơi cây gấc là loài bản địa, gấc cũng có thể được trồng ở các vùng khí hậu cận nhiệt đới. Nhiệt độ thấp có thể làm chậm sự tăng trưởng của gấc.[4]

Giống gấc

Có hai giống gấc chính là gấc nếp và gấc tẻ.[6]

Sử dụng

 src=
Quả gấc khi còn xanh
 src=
Bên ngoài và bên trong cắt ngang của gấc chín

Tại Việt Nam, thịt gấc được sử dụng chủ yếu để nhuộm màu các loại xôi, gọi là xôi gấc. Vì sắc đỏ nên xôi gấc được chuộng trong những việc khao vọng, đình đám trong các dịp lễ tết hay cưới hỏi. Người ta dùng áo hạt (màng hạt) và hạt của nó đánh với một ít rượu để trộn lẫn với gạo nếp sau đó đem thổi thành xôi, giúp cho món xôi có màu đỏ và thay đổi hương vị.

Lá gấc non thái chỉ còn được dùng như một loại gia vị không thể thiếu trong món củ niễng xào rươi, một món ăn đặc biệt ở miền Bắc.

Gần đây, quả gấc đã bắt đầu được tiếp thị ra ngoài khu vực châu Á trong dạng nước ép trái cây bổ dưỡng, dầu gấc do nó có chứa hàm lượng tương đối cao các dinh dưỡng thực vật.

 src=
Quả gấc

Ngoài việc sử dụng trong ẩm thực, gấc còn được sử dụng trong y học tại Việt Nam. Màng hạt được dùng để hỗ trợ điều trị bệnh khô mắt, giúp tăng cường thị lực do nó là nguồn khá tốt để bổ sung vitamin A dưới dạng carotenoit. Tương tự, trong y học cổ truyền Trung Hoa người ta cũng dùng hạt gấc (Hán-Việt: mộc miết tử, 木鳖子=hạt gấc; mộc miết quả, 木鳖果= trái gấc) cả trong cơ thể lẫn ngoài da. Phân tích hóa học của quả gấc cho thấy nó có hàm lượng cao của một số chất dinh dưỡng thực vật, điều này đã gây chú ý cho một số học giả Nhật Bản và phương Tây.

Gấc đặc biệt giàu lycopene. Theo tỷ lệ khối lượng, nó chứa nhiều lycopene gấp 70 lần cà chua[7]. Người ta cũng phát hiện thấy nó chứa beta-caroten nhiều gấp 10 lần cà rốt hoặc khoai lang[7]. Ngoài ra, các carotenoit có mặt trong gấc liên kết với các axít béo mạch dài, tạo ra kết quả là nó có tính hoạt hóa sinh học cao hơn[8]. Một nghiên cứu gần đây cho thấy gấc chứa các loại protein có thể ngăn cản sự phát triển của các tế bào ung thư[9].

Hạt gấc

 src=
Xôi gấc

Hạt gấc còn có tên gọi khác là: mộc tất tử, thổ mộc miết, mộc biệt tử. Đông y gọi hạt gấc là "mộc miết tử" vì nó dẹt, hình gần như tròn, vỏ cứng, mép có răng cưa, hai mặt có những đường vân lõm xuống, trông tựa như con ba ba nhỏ. Theo các sách cổ, nhân hạt gấc vị đắng, hơi ngọt, tính ôn, hơi độc, vào hai kinh can và đại tràng, có tác dụng chữa mụn nhọt, tiêu thũng.

Thành phần hóa học

Khoa học hiện đại nghiên cứu gấc bắt đầu vào năm 1941, hai nhà khoa học Guichard người Pháp và Bùi người Việt Nam và người dân địa phương tìm thấy một quả có tên gọi "trái cây từ trên trời". Sau thời gian nghiên cứu của hai nhà khoa học, những phát hiện gây sửng sốt gấc giàu lycopenee, β-carotene, vitamin C, vitamin E, axit béo rất cần thiết, cryptoxanthin và một loạt các khoáng chất, các chất dinh dưỡng có trong trái cây cao chưa từng có (Guichard, F.; Bui, DS La matière colorante du fruite du Momordica cochinchinensis Spr. Annales de l'École Supérieure de Médecine et de Pharmacie de l'Indochine 1941, 141, 42.). Tuy nhiên do chiến tranh và đóng cửa, nên những nghiên cứu về gấc chỉ những năm gần đây, đáng chú ý là công bố ngày 30 tháng 12 năm 2003 của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ.

Nghiên cứu hiện đại cho biết trong nhân hạt gấc có 55,3% chất lipít (béo), 16,6% chất protit (đạm), 1,8% tanin, 2,8% xenluloza, 6% nước, 2,9% chất vô cơ, 2,9% đường, 11,7% chất khoáng… Ngoài ra còn có một lượng nhỏ các men photphotoba, invedaxa…

Công dụng

Trong dân gian, nhiều gia đình có thói quen để dành hạt gấc sống hoặc đã qua đồ xôi. Khi cần đến thì chặt đôi đem mài với ít rượu hoặc giấm thanh để bôi chỗ sưng tấy do mụn nhọt, sưng quai bị; bôi nhiều lần trong ngày, cứ khô lại bôi; rất mau khỏi. Có người giã nhân hạt gấc với một ít rượu, đắp lên chỗ vú sưng, đắp liên tục, ngày thay thuốc 1 lần, rất chóng khỏi.[cần dẫn nguồn]

Để chữa trĩ, có thể dùng hạt gấc giã nát, thêm một ít giấm thanh, gói bằng vải, đắp vào hậu môn để suốt đêm. Mỗi đêm đắp thuốc một lần.[cần dẫn nguồn]

Hạt gấc được dùng trong những trường hợp ngã, bị thương, sang độc, phụ nữ sưng vú, hậu môn sưng thũng.[cần dẫn nguồn] Hạt gấc có thể dùng uống ngày 1 nhân nướng chín) nhưng chủ yếu là dùng bôi ngoài, không kể liều lượng.[cần dẫn nguồn]

Một số ứng dụng khác
  • Chữa chai chân (thường do dị vật găm vào da, gây sừng hóa các tế bào biểu bì ở một vùng của gan bàn chân, ảnh hưởng tới việc đi lại): Lấy nhân hạt gấc, giữ cả màng hạt, giã nát, thêm một ít rượu trắng 35-40 độ, bọc trong một cái túi nylon. Dán kín miệng túi, khoét một lỗ nhỏ rộng gần bằng chỗ chai chân, buộc vào nơi tổn thương, 2 ngày thay thuốc một lần. Băng liên tục cho đến khi chỗ chai chân rụng ra (khoảng 5-7 ngày sẽ có kết quả).[cần dẫn nguồn]
  • Chữa sang chấn đụng giập trong những trường hợp bị ngã, bị thương, tụ máu: Dùng hạt gấc đốt vỏ ngoài cháy thành than (nhân bên trong chỉ vàng, chưa cháy), cho vào cối giã nhỏ, cứ khoảng 30-40 hạt thì cho 400-500 ml rượu vào ngâm để dự trữ dùng dần. Dùng rượu ngâm hạt gấc bôi vào chỗ sang chấn, có tác dụng tốt gần như mật gấu.[cần dẫn nguồn]

Thành phần dinh dưỡng và hóa chất thực vật

Các nghiên cứu khác nhau cho thấy gấc chứa lượng beta-carotene và lycopene lớn đáng kinh ngạc, cụ thể gấc được biết đến với lượng beta-carotene gấp 10 lần so với cà rốt và lycopene gấp 70 lần so với cà chua.[10][11][12][13] Tuy nhiên, một nghiên cứu được thực hiện gần đây vào năm 2016 cho thấy hàm lượng lycopene trong gấc gấp 200 lần so với cà chua và beta-carotene cao gấp 54 lần so với cà rốt, cao hơn nhiều so với số lượng trong các nghiên cứu trước đây.[14]

Lớp màng hạt của quả gấc chín giàu axit béo và carotenoid (trong đó đáng chú ý nhất là lycopene và beta-carotene). Nó cũng chứa hàm lượng tương đối cao α-tocopherol (vitamin E), axit béo không bão hòa đa (2-4), hợp chất polyphenol và flavonoid.[15] Màng hạt gấc chứa nồng độ axit phenolic và flavonoid cao, với lượng tương ứng lần lượt là 4,3 và 2,1 mg/g.

Nồng độ vitamin E (alpha-tocopherol) trong gấc là 76 µg/g quả tươi, ở mức cao so với các loại trái cây khác. Vitamin E đóng vai trò là một chất chống oxy hóa tự nhiên giúp bảo vệ dầu gấc khỏi bị oxy hóa, từ đó bảo tồn các dưỡng chất thực vật (phytonutrient) có giá trị.[16]

Cả màng hạt và hạt gấc đều giàu axit béo, đặc biệt là các axit béo không bão hòa đơn và không bão hòa đa. Bảy mươi phần trăm tổng số axit béo trong màng hạt gấc là axit béo không bão hòa, và 50% trong số này là không bão hòa đa. Khác biệt với các trái cây thông thường, gấc có nồng độ axit linoleic (omega-6) và axit linolenic (omega-3) cao.[7]

Sự hiện diện của chất béo trong màng hạt gấc đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ các caroten và các chất dinh dưỡng tan trong chất béo khác vào cơ thể con người. Carotenoid trong gấc (đáng chú ý nhất là beta-carotene và lycopene) được báo cáo là có sinh khả dụng cao hơn so với các loại trái cây khác.[17] Tương tự, một số nghiên cứu cũng cho thấy chất béo được hấp thụ cùng với các hợp chất carotenoid trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật giúp cải thiện đáng kể sự hấp thụ, vì dầu làm tăng đáng kể sự đồng hóa từ đường tiêu hóa vào máu.[18]

Ngoài ra, so với các loại thực phẩm thực vật khác, tổng hàm lượng carotenoid trong cùi gấc (phần cùi màu vàng) cũng tương đối cao.[3]

Mặc dù hàm lượng axit béo (cả bão hòa và không bão hòa) và các chất dinh dưỡng khác trong hạt gấc là khá cao, chúng thường bị loại bỏ, không được sử dụng để chiết xuất lấy dầu.[19]

Hàm lượng Carotenoid trong cùi hạt gấc (μg/g quả tươi) [20] Tổng lượng Carotenoid Beta-carotene Lycopene Nguồn 892 188 - West & amp; Poortvliet (1993) 977 175 802 Vuong et al. (2002) 481 101 380 Aoki et al. (2002) - 718 2227 Ishida et al. (2004) 497 83 408 Vuong et al. (2006) - 379 3728 Nhung et al. (2010) - 1600 1400 Kubloa & Siriamornpun (2011) - 45 9 Kubola et al. (2013) Thành phần các axit béo chính trong cùi hạt gấc (% trên tổng số axit béo) [20] Palmitic (16: 0) Stearic acid (18: 0) Oleic acid (18: 1) Linoleic acid (18: 2) Nguồn 22.0 7.1 34.1 31.4 Vuong et al. (2002) 26.4-32.1 3.2-12.2 30.8-33.7 27.5-28.7 Ishida et al. (2004) 17.3 7.5 59.5 13.98 Mai et al. (2013a, b)

Tác dụng đối với sức khỏe

Tác dụng tích cực của quả gấc đối với sức khỏe được báo cáo rộng rãi trong các nghiên cứu khoa học, bao gồm thúc đẩy tuổi thọ và sức sống, cải thiện thị lực và duy trì sắc đẹp - do gấc có hàm lượng cao carotenoid và các chất dinh dưỡng khác.[3]

Nhờ có hàm lượng cao các chất chống oxy hóa nói chung và carotenoid nói riêng, gấc có khả năng tăng cường hệ thống miễn dịch và cho thấy tác dụng tích cực đối với các bệnh thoái hóa như ung thư, bệnh tim mạch, đục thủy tinh thể và thoái hóa điểm vàng.[21] Tác dụng của các carotenoid chống lại bệnh tật được cho là do đặc tính chống oxy hóa của chúng, đặc biệt là khả năng làm dịu oxy nhóm đơn và tương tác với các gốc tự do, với lycopene là đại diện đáng chú ý nhất. Lycopene cũng có thể bảo vệ chống lại ung thư phổi, dạ dày và tuyến tiền liệt.[21] Hàm lượng Lycopene và beta-carotene trong gấc cao hơn nhiều so với các loại thực vật và trái cây khác.

Sức khỏe mắt

Gấc có chứa các chất dinh dưỡng quan trọng trong việc duy trì và tăng cường sức khỏe đôi mắt bao gồm các chất dinh dưỡng có đặc tính chống oxy hóa (các carotenoid như beta-carotene và lycopene, vitamin C, vitamin E, kẽm) và các hợp chất có chức năng chống viêm (axit béo omega-3).[22] Ngoài ra, gấc cũng có chứa Lutein và Zeaxanthin, đây là hai loại carotenoid tạo nên sắc tố màu vàng trong hoàng điểm của võng mạc của con người. Việc thêm các carotenoid này vào chế độ ăn được tìm thấy là có mối quan hệ nghịch đảo đáng kể với nguy cơ thoái hóa điểm vàng, nguyên nhân chính gây mù lòa ở người cao tuổi. Lutein và zeaxanthin cũng liên quan đến việc giảm nguy cơ đục thủy tinh thể.[21]

Tại Việt Nam, gấc được sử dụng làm thuốc chữa khô mắt cũng như thúc đẩy thị lực khỏe mạnh.[23]

Thiếu hụt vitamin A

Thiếu hụt vitamin A là một vấn đề dinh dưỡng lớn ở các nước đang phát triển, đặc biệt ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai. Vitamin A đóng một vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng và chức năng miễn dịch của con người[24]; do đó, thiếu hụt vitamin A có thể gây ra bệnh quáng gà, tỷ lệ tử vong thai kì cao hơn, giảm tiết sữa, giảm khả năng chống lại các bệnh truyền nhiễm và khi nghiêm trọng có thể dẫn tới mù lòa. Vitamin A cũng có thể cải thiện các vấn đề về da như một số loại mụn trứng cá và chứng tăng sừng.[25]

Do có nồng độ beta-carotene cao, gấc có thể hỗ trợ ngăn ngừa hoặc điều trị thiếu vitamin A. Một nghiên cứu về trẻ em được thực hiện tại Việt Nam đã đo nồng độ vitamin A trong huyết tương trước và sau khi uống dầu gấc. Kết quả cho thấy mức vitamin A tăng lên khi được bổ sung dầu gấc.[26]

Chống lão hóa

Theo lý thuyết gốc tự do của Harman, lão hóa có liên quan đến sự tích lũy mất cân bằng oxy hóa trong các tế bào và mô theo thời gian.[27] Các chất chống oxy hóa khác nhau trong gấc được cho là làm giảm sự mất cân bằng oxy hóa, do đó đóng một vai trò nổi bật trong việc chống lão hóa.[28]

Chăm sóc da

Beta-carotene và lycopene trong gấc có khả năng tăng cường sức khỏe của da bằng cách giảm thiểu mất cân bằng oxy hóa trong mô cơ thể, góp phần làm cho làn da khỏe mạnh và đẹp hơn.[29] Trong một nghiên cứu, kem dưỡng có thành phần dầu gấc có khả năng làm sáng da, tăng đáng kể độ mịn và độ ẩm và giảm nếp nhăn da sau 8 tuần sử dụng. Theo nghiên cứu này, công thức kem bao gồm chiết xuất từ ​​gấc giúp da giữ nước và bảo vệ khỏi tổn thương oxy hóa.[30]

Thành ngữ

Ở Việt Nam, xôi gấc được cho là xôi quý nên mới có câu: "Ăn mày mà đòi xôi gấc", chỉ những người đòi hỏi những thứ mà mình không xứng đáng để có.

Gấc, thành phần dinh dưỡng trong 100g phần ăn đượcGiá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)Năng lượng508 kJ (121 kcal)
10.5 g
Đường- gChất xơ1.8 g
7.9 g
Chất béo bão hòa2.050 gChất béo chuyển hóa- gChất béo không bão hòa đơn1.760 gChất béo không bão hòa đa 1.550 g
0.030 g
1.520 g
VitaminVitamin A equiv.
(201%)
21756 μg
Vitamin C
(13%)
11 mg Chất khoángCanxi
(6%)
56 mgSắt
(9%)
1.2 mgPhốt pho
(1%)
6 mg Thành phần khácNước77.0 gCholesterol0 mg
Tỷ lệ phần trăm xấp xỉ gần đúng sử dụng lượng hấp thụ thực phẩm tham chiếu (Khuyến cáo của Hoa Kỳ) cho người trưởng thành.

Chú thích

  1. ^ Taxon: Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng. U.S. National Plant Germplasm System. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2019.
  2. ^ Vuong, Le (2000). "Underutilized β-Carotene–Rich Crops of Vietnam". Food & Nutrition Bulletin. 21 (2): 173–181.
  3. ^ a ă â b Osman, Mohamad; Sulaiman, Zulkefly; Saleh, Ghizan; Shahril Ab Rahman, Mohd.; Mohd. Zainuddin, Zulkifli; Abu Sin, Maizura; Arina ab halim, Anna; Hamidon, Azimah (2017). "Gac fruit, a plant genetic resource with high potential". Transactions of Persatuan Genetik Malaysia. 7.
  4. ^ a ă â b Parks, Sophie; Murray, Carly; Gale, David; AL-KHAWALDEH, BASEM; Spohr, Lorraine (2013). "Propagation and production of Gac (Momordica Cochinchinensis Spreng.), A greenhouse case study". Experimental Agriculture. 49 (2)
  5. ^ "Propagation and cultivation of Gac plant". Gac Research University of Newcastle, Australia. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2019.
  6. ^ "Thâm Canh". Cây Gấc. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2019.
  7. ^ a ă â Ishida B.K., Turner C., Chapman M.H., McKeon T.A. (2004). Fatty acids and carotenoid composition in gac (momordica cochinchinensis spreng) fruit. Journal of Agricultural and Food Chemistry. Tập 52, trang 274–279.
  8. ^ Vuong, Thuy-Le (tháng 10 năm 2003). "Gac: a Fruit from Heaven". Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2015.
  9. ^ International Journal of Oncology (tháng 4 năm 2005). "Inhibition of tumor growth and angiogenesis by water extract of Gac fruit (Momordica cochinchinensis Spreng)". Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2007.
  10. ^ Ishida BK, Turner C, Chapman MH, McKeon TA (2004). "Fatty Acid and Carotenoid Composition of Gac (Momordica cochinchinensis Spreng) Fruit". J. Agric. Food Chem. 52 (2): 274–9.
  11. ^ Mai, H. C.; Truong, V; Debaste, F (2014). "Carotenoids concentration of Gac (Momordica cochinchinensis Spreng.) fruit oil using cross-flow filtration technology". Journal of Food Science. 79 (11): E2222–31
  12. ^ Phan-Thi, H.; Waché. Y. (2014). "Isomerization and increase in the antioxidant properties of lycopene from Momordica cochinchinensis (gac) by moderate heat treatment with UV–Vis spectra as a marker". Food Chemistry. 156 (1): 58–63
  13. ^ Maoka, T; Yamano, Y; Wada, A; Etho, T; Terada, Y; Tokuda, H; Nishino, H (2015). "Oxidative metabolites of lycopene and γ-carotene in gac (Momordica cochinchinensis)". Journal of Agricultural and Food Chemistry. 63 (5): 1622–30.
  14. ^ Wimalasiri, Dilani; Brkljača, Robert; Piva, Terrence J.; Urban, Sylvia; Huynh, Tien (2017). "Comparative analysis of carotenoid content in Momordica cochinchinensis (Cucurbitaceae) collected from Australia, Thailand and Vietnam". Journal of Food Science and Technology. 54 (9): 2814–2824.
  15. ^ "Gac fruit: Bioactive compounds, Processing and Utilizations". ResearchGate. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2019.
  16. ^ Kha, Tuyen C.; Nguyen, Minh H.; Roach, Paul D.; Parks, Sophie E.; Stathopoulos, Constantinos (2013). "Gac Fruit: Nutrient and Phytochemical Composition, and Options for Processing". Food Reviews International. 29 (1): 92–106.
  17. ^ Müller-Maatsch, Judith; Sprenger, Jasmin; Hempel, Judith; Kreiser, Florence; Carle, Reinhold; Schweiggert, Ralf M. (2017-09-01). "Carotenoids from gac fruit aril (Momordica cochinchinensis [Lour.] Spreng.) are more bioaccessible than those from carrot root and tomato fruit". Food Research International. 99: 928–935.
  18. ^ "Oil in Salads Increases Absorption of Nutrients". Olive Oil Times. 2017-10-18.Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2019.
  19. ^ "The Amazing Gac Plant". www.seedman.com. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2019.
  20. ^ a ă Chuyen, Hoang V .; Nguyen, Minh H.; Roach, Paul D.; Golding, John B.; Parks, Sophie E. (2015). "Gac fruit (Momordica cochinchinensis Spreng.): A rich source of bioactive compounds and its potential health benefits" . International Journal of Food Science & Technology. 50 (3): 567-577.
  21. ^ a ă â Delia B. Rodriguez-Amaya; Mieko Kimura (2004). Harvestplus Handbook for Carotenoid Analysis. HarvestPlus Technical Monograph 2. Washington, DC and Cali: International Food Policy Research Institute (IFPRI) and International Center for Tropical Agriculture (CIAT).
  22. ^ Rasmussen, Helen M.; Johnson, Elizabeth J. (2013). "Nutrients for the aging eye". Clinical Interventions in Aging. 8: 741–748.
  23. ^ Vuong, L.T.; Franke, A.A.; Cluster, J.L.; Murphy, P.S. (2006). "Momordica cochinchinensis Spreng. (gac) fruit carotenoids re-evaluated". J. Food Comp. Anal. 19: 664–668.
  24. ^ Research, Institute of Medicine (US) Committee on Military Nutrition (1999). Vitamin A and Immune Function. National Academies Press (US).
  25. ^ "How Well Do You Convert Beta-Carotene to Vitamin A?". Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2019.
  26. ^ Vuong, Le T; Dueker, Stephen R; Murphy, Suzanne P (2002-05-01). "Plasma β-carotene and retinol concentrations of children increase after a 30-d supplementation with the fruit Momordica cochinchinensis (gac)". The American Journal of Clinical Nutrition. 75 (5): 872–879.
  27. ^ Gemma, Carmelina; Vila, Jennifer; Bachstetter, Adam; Bickford, Paula C. (2007), Riddle, David R., ed., "Oxidative Stress and the Aging Brain: From Theory to Prevention", Brain Aging: Models, Methods, and Mechanisms, Frontiers in Neuroscience, CRC Press/Taylor & Francis.
  28. ^ Kilham, Chris (2015-03-27). "Gac: Strange Name, Powerful Fruit". Fox News.
  29. ^ "Gac: Strange Name, Powerful Fruit | Medicine Hunter". www.medicinehunter.com.
  30. ^ Leevutinun, Pakapun; Krisadaphong, Panvipa; Petsom, Amorn (2015). "Clinical evaluation of Gac extract (Momordica cochinchinensis) in an antiwrinkle cream formulation". Journal of cosmetic science. 66: 175–87.

Tham khảo

 src= Wikispecies có thông tin sinh học về Gấc  src= Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Gấc

Liên kết ngoài

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Gấc: Brief Summary ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Gấc (danh pháp hai phần: Momordica cochinchinensis), là một loại cây thân thảo dây leo được trồng ở khắp các nước khu vực Đông Nam Á và Đông Bắc Úc, bao gồm Thái Lan, Lào, Myanmar, CampuchiaViệt Nam - nơi loài này lần đầu tiên được phát hiện. Gấc được biết đến với màu cam và màu đỏ đặc trưng do thành phần giàu beta-carotenelycopene.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Момордика кохинхинская ( Russian )

provided by wikipedia русскую Википедию
 src=
Плоды гака

Примечания

  1. Об условности указания класса двудольных в качестве вышестоящего таксона для описываемой в данной статье группы растений см. раздел «Системы APG» статьи «Двудольные».
  2. Русское название таксона — согласно следующему изданию:
    Шрётер А. И., Панасюк В. А. Словарь названий растений = Dictionary of Plant Names / Межд. союз биол. наук, Нац. к-т биологов России, Всерос. ин-т лек. и ароматич. растений Рос. сельскохоз. академии; Под ред. проф. В. А. Быкова. — Koenigstein: Koeltz Scientific Books, 1999. — С. 499. — 1033 с. — ISBN 3-87429-398-X.
  3. 1 2 3 4 Momordica cochinchinensis (Момордика кохинхинская, Гак, Небесный фрукт) (рус.). FalconLabs.ru. — Энциклопедия. Семена экзотических комнатных растений: гак. Проверено 3 августа 2012. Архивировано 7 августа 2012 года.
  4. 1 2 Экзотический фрукт может снизить стоимость лекарств до небывалого уровня (рус.). MEDdaily.ru (27 июля 2012). — Плоды растения уже давно применяют в традиционной медицине Вьетнама. Проверено 3 августа 2012. Архивировано 7 августа 2012 года.
  5. Гак. Новый суперфрукт (рус.). ukusi.com (14 марта 2012). — Кроме Вьетнама растение произрастает и в других странах юго-восточной Азии. Проверено 3 августа 2012. Архивировано 7 августа 2012 года.
  6. 1 2 3 Гак (рус.). info.hoga.ru. — Энциклопедия фруктов и ягод. Проверено 3 августа 2012. Архивировано 7 августа 2012 года.
  7. Gac Seeds Online. Viable Gac Seeds (англ.). gac-seeds.com. — Ресурс по продаже семян гака. Проверено 3 августа 2012. Архивировано 7 августа 2012 года.
  8. 1 2 3 Гак (Momordica cochinchinensis) (рус.). Original-Flowers.ru. — Каталог фруктов и ягод. Фото, описание, распространение. Проверено 3 августа 2012. Архивировано 7 августа 2012 года.
  9. Сок g3 увеличивает антиоксиданты (рус.). vaw.ru. — Антиоксидантный коктейль на основе гака. Проверено 3 августа 2012. Архивировано 7 августа 2012 года.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Авторы и редакторы Википедии

Момордика кохинхинская: Brief Summary ( Russian )

provided by wikipedia русскую Википедию
 src= Плоды гака В масле гака содержится много бета-каротина: в 2 раза больше, чем в масле печени скумбрии, в 15 раз больше, чем в моркови, из него в организме вырабатывается витамин A. Масло из плодов гака содержит также ликопин. Это полезный каротиноид, способный предотвратить инфаркт[неавторитетный источник?]. В масле гака содержится (в виде α-токоферола)[источник не указан 2010 дней] витамин Е, поэтому оно используется для изготовления косметики. В масле гака содержатся незаменимые жирные кислоты — полезные питательные вещества, схожие с витаминами и микроэлементами.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Авторы и редакторы Википедии

木鱉果 ( Chinese )

provided by wikipedia 中文维基百科

木鳖果学名Momordica cochinchinensis),又名木虌子木鳖子,是一種葫蘆科苦瓜屬草本植物

木鳖果为多年生草质藤本,卷须与叶子对生,不分枝;圆形至阔卵形的叶片,通常三深裂,背面密生小乳头状突起;夏季开浅黄色花,花单性、雌雄異株,花柄上具有苞叶;长椭圆形果实,表面生多数软刺,成熟時呈紅色。

种子扁形有甲魚(鱉)的模樣,又像用木頭製成,所以被稱為木鳖果。

多野生,也有栽培;产于中国广东、广西,台湾等地,也產於越南以及週邊國家。

药用

中医上以种子入药,也称土木鳖壳木鳖,性温、味苦微甘,有毒,功能消肿、攻毒,主治痈疮、肿毒、痔疮等症,多入丸散或外敷。

参考文献

外部連結

  • 木鱉 Mubie 藥用植物圖像數據庫 (香港浸會大學中醫藥學院) (中文)(英文)
  • 木鱉子 Mubiezi 中藥材圖像數據庫 (香港浸會大學中醫藥學院)
 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
维基百科作者和编辑

木鱉果: Brief Summary ( Chinese )

provided by wikipedia 中文维基百科

木鳖果(学名:Momordica cochinchinensis),又名木虌子、木鳖子,是一種葫蘆科苦瓜屬草本植物

木鳖果为多年生草质藤本,卷须与叶子对生,不分枝;圆形至阔卵形的叶片,通常三深裂,背面密生小乳头状突起;夏季开浅黄色花,花单性、雌雄異株,花柄上具有苞叶;长椭圆形果实,表面生多数软刺,成熟時呈紅色。

种子扁形有甲魚(鱉)的模樣,又像用木頭製成,所以被稱為木鳖果。

多野生,也有栽培;产于中国广东、广西,台湾等地,也產於越南以及週邊國家。

license
cc-by-sa-3.0
copyright
维基百科作者和编辑

ナンバンカラスウリ ( Japanese )

provided by wikipedia 日本語
Question book-4.svg
この記事は検証可能参考文献や出典が全く示されていないか、不十分です。
出典を追加して記事の信頼性向上にご協力ください。2013年6月
ナンバンカラスウリ Exterior and cross-sectional interior of gac.jpg
果実の外側と断面
分類APG III : 植物界 Plantae : 被子植物門 angiosperms 階級なし : 真正双子葉類 eudicots 階級なし : コア真正双子葉類 core eudicots 階級なし : バラ類 rosids 階級なし : マメ類 fabids : ウリ目 Cucurbitales : ツルレイシ属 Momordica : ナンバンカラスウリ
M. cochinchinensis 学名 Momordica cochinchinensis
(Lour.) Spreng. 和名 ナンバンカラスウリ
ナンバンキカラスウリ
モクベツシ
モクベッシ 英名 Spiny Bitter Gourd
Cochinchin Gourd

ナンバンカラスウリ[1](南蛮烏瓜、Momordica cochinchinensis)は、中国南部からオーストラリア北東部、タイ王国ラオスミャンマーカンボジアベトナムに分布するつる植物である。別名ナンバンキカラスウリモクベツシ(木鼈子)。ベトナム語の名称からガック(gấc、IPA: [ɣək˦˥])とも呼ばれる。

特徴[編集]

ナンバンカラスウリは雌雄異株のつる植物で、果実は普通長さ13 cm直径10 cmほどの球形から楕円形となる。熟した果実の表面は暗橙色で短い刺におおわれ、内部の仮種皮は暗赤色である。収穫期は比較的短く、12月から1月が最盛期となる。農村部の家の玄関や庭園の垣にからんで生えているのがよく見られる。

利用[編集]

 src=
結婚式に供されるソーイ・ガック

ナンバンカラスウリの実は垣根に這わせている植物や自生している植物から収穫される。利用されるのは仮種皮と種子で、もち米と炊き込んでソーイ・ガック(xôi gấc)という濃い橙色の甘いおこわにすることが多い[2]。ソーイ・ガックは、旧正月(テト)や結婚式などの慶事に供される料理である。米などと混ぜる前に、仮種皮と種子を取り出し、度数の高い酒をふりかけて下処理をすると仮種皮の赤色がより鮮やかになり、種子が外れやすくなる[3]。ナンバンカラスウリの果実は薬用としても利用される。

栄養価[編集]

ナンバンカラスウリの果実はビタミンAの前駆体であるβ-カロテンのようなカロテノイドを豊富に含む[4]。ナンバンカラスウリ由来のβ-カロテンを含む米料理を食べたベトナムの子供たちは、対照群と比較してβ-カロテンの血中濃度が高かった[5]。ナンバンカラスウリの仮種皮に含まれる油脂には高濃度のビタミンEが溶けている[6]。仮種皮の油に含まれる脂肪酸には、カロテノイドのような脂溶性の栄養素の吸収を促進する効果があるかもしれない[7]。 仮種皮はβ-カロテンとリコペンを豊富に含むため[4][7]、ナンバンカラスウリの抽出物はソフトカプセルに入ったサプリメントミックスジュースとして販売されている。ナンバンカラスウリの果実はリコペンとβ-カロテンの他にも、ガン細胞の増殖を抑える効果がある可能性を持つタンパク質を豊富に含んでいる[8]。また、トリプシンを阻害する効果がある可能性のあるMCoT-IとMCoT-IIという2種類のシクロチドが分離されている[9]

脚注[編集]

  1. ^ 米倉浩司・梶田忠 (2003-) BG Plants 和名-学名インデックス」(YList)
  2. ^ ソイガック(Xoi gac)の作り方|ベトナムごはん
  3. ^ ガックフルーツ - ハノイたべもの研究会・レシピ集
  4. ^ a b Ishida BK, Turner C, Chapman MH, McKeon TA (2004). “Fatty acid and carotenoid composition of gac (Momordica cochinchinensis Spreng) fruit”. J Agric Food Chem 52 (2): 274–9. doi:10.1021/jf030616i. PMID 14733508.
  5. ^ Vuong le T, Dueker SR, Murphy SP (2002). “Plasma beta-carotene and retinol concentrations of children increase after a 30-d supplementation with the fruit Momordica cochinchinensis (gac)”. Am J Clin Nutr 75 (5): 872–9. PMID 11976161. http://ajcn.nutrition.org/content/75/5/872.long 2013年1月5日閲覧。.
  6. ^ Kuhnlein HV (November 2004). “Karat, pulque, and gac: three shining stars in the traditional food galaxy”. Nutr. Rev. 62 (11): 439–42. doi:10.1111/j.1753-4887.2004.tb00015.x. PMID 15622716. http://onlinelibrary.wiley.com/resolve/openurl?genre=article&sid=nlm:pubmed&issn=0029-6643&date=2004&volume=62&issue=11&spage=439.
  7. ^ a b Burke DS, Smidt CR, Vuong LT (2005). “Momordica Cochinchinensis, Rosa Roxburghii, Wolfberry, and Sea Buckthorn — Highly nutritional fruits supported by tradition and science”. Current Topics in Nutraceutical Research 3 (4): 259–266.
  8. ^ Tien PG, Kayama F, Konishi F, et al. (April 2005). “Inhibition of tumor growth and angiogenesis by water extract of Gac fruit (Momordica cochinchinensis Spreng)”. Int. J. Oncol. 26 (4): 881–9. PMID 15753981.
  9. ^ Gerlach SL, Mondal D. The bountiful biological activities of cyclotides. Chron Young Sci [serial online] 2012 [cited 2012 Aug 14];3:169-77. Available from: http://www.cysonline.org/text.asp?2012/3/3/169/99559
 src= ウィキメディア・コモンズには、ナンバンカラスウリに関連するカテゴリがあります。 執筆の途中です この項目は、果物に関連した書きかけの項目です。この項目を加筆・訂正などしてくださる協力者を求めていますプロジェクト:植物Portal:果物)。
 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
ウィキペディアの著者と編集者
original
visit source
partner site
wikipedia 日本語

ナンバンカラスウリ: Brief Summary ( Japanese )

provided by wikipedia 日本語

ナンバンカラスウリ(南蛮烏瓜、Momordica cochinchinensis)は、中国南部からオーストラリア北東部、タイ王国ラオスミャンマーカンボジアベトナムに分布するつる植物である。別名ナンバンキカラスウリ、モクベツシ(木鼈子)。ベトナム語の名称からガック(gấc、IPA: [ɣək˦˥])とも呼ばれる。

license
cc-by-sa-3.0
copyright
ウィキペディアの著者と編集者
original
visit source
partner site
wikipedia 日本語

( Korean )

provided by wikipedia 한국어 위키백과

(베트남어: gấc, 학명: Momordica cochinchinensis 모모르디카 코킹키넨시스[*]) 또는 목별(木鼈)은 박과여러해살이 덩굴풀이다.[2][3][4] 목별자(木鼈子) 혹은 목별과(木鼈果)로도 불린다. 주로 동남아시아 지역에서 많이 재배되고, 호주 북동부에서도 자생한다.[1] 베타카로틴라이코펜이 풍부하여 짙은 주황색을 띄는게 특징이다.

어원

베트남에서 주로 발견되는 걱은 베트남어로 “quả gấc”으로 불리는데 여기서 “quả”는 열매 혹은 과일을 뜻한다.[5] 학명은 코친치넨시스 모모르지카(Cochinhinensis Momordica)로 코친치넨시스(Cochinchinensis)는 프랑스 식민지 시기의 남부 베트남의 지명이였던 코친치나(Cohinchinna)에서 유래했다. 모모디아(Momordica)는 식물 잎의 가장자리가 물린 것처럼 톱니형상을 띤 것에서 유래한 것으로 대표적으로는 여주(Bitter Cucumber)가 있다.[5]

역사

200년전 베트남에 방문한 포르투갈의 신부 루시소(J. Lourcis)가 걱을 발견하면서 세상에 알려졌다. 1790년에 출판된 Flora Cochinchinesis에 그는 이 열매의 이름을 Murica cochinchinensis라 지었다. 후에 카톨릭 교구 (Sprengel)에서 린네(Linnean)의 속 분류에 따라 모모르지카에 해당한다고 하여 1826년에 이름을 바꾸게 되었다.[6]

재배

동남아시아 지역(주로 베트남)에서 많이 재배되고, 중국 남부와 오스트레일리아 북동부에서도 자생한다.[2] 걱은 재배 조건(기온, 강수, 고도 등)에 따라 영양 함량의 큰 차이를 보여주는데 걱의 대표 영양소인 베타카로틴은 최고 온도가 34도 이하, 강수량이 높은 지역에서, 라이코펜은 최저 온도가 14도 이하, 지대가 높은 곳에서 가장 높은 함량을 보여준다. 베타카로틴(5,66mg/g)과 라이코펜(5.17mg/g) 모두 높은 함량을 보여주는 대표적인 지역이 베트남 북부에 위치한 호아빈(Hoa Binh) 지역이다. 지대가 높아 최고 온도 31.6도, 최저 온도 11.7도, 연 강수량 1801mm를 보이며 걱이 자라는 최적의 환경을 제공한다. 하지만 기온, 강수, 고도 등을 일정하게 유지한 호주의 실내 재배로 생산된 걱의 경우 높은 영양 함량을 보여주지 못함에 따라 아직 밝혀지지 않은 다른 생태학적 요인에 대한 연구가 필요한 것으로 보인다.[7]

번식

암수딴몸식물인 걱은 수분시 수술과 암술이 모두 필요하다. 따라서 최소한 한 개 이상의 수나무를 열매를 맺는 암나무 주변에 심어야 한다. 번식을 위해서 수나무와 암나무가 술을 교환하게 되는데 이는 계절 단위로 이루어진다. 씨로부터 자라난 걱의 수나무와 암나무의 비율은 고정적이지 않다. 수분은 주로 곤충에 의해 이루어지는데, 사람 손으로 수분할 경우 열매의 과실이 더 많은 편이다. 새로 자라나는 식물의 경우 많은 과실을 위해 덩이뿌리로부터 만들어지는데 그 이유는 씨에서 발아가 시작되는 경우 식물의 휴면상태나 나이와 같은 환경에 많은 영향을 받기 때문이다.[8]

특징

걱은 암술과 수술이 별개의 개체로 이뤄진 암수딴몸식물(Dioecious Vines)로 5-10cm 정도의 꽃을 피운다. 줄기는 20m까지 자라며 심은지 2~3개월이 지나면 개화하기 시작하는데 1년에 한 번 한다. 한 번에 30~60개의 열매를 맺는다.[9] 꽃을 맺고 약 5개월이 지나면 열매가 익기 시작하여 짙은 주황색이 되는데 이때부터 수확 가능하다. 매년 9월~12월에 걸쳐 수확된다.

잎자루가 없이 마주나며, 5월쯤에 누런색의 작은 이 피고, 7월쯤에 붉은 색 열매를 맺는다.[2] 는 8월쯤에 따서 으로 쓰는데, 납작하고 둥글어서 자라와 모양이 비슷하다.[2]

열매

일반적으로 걱 열매는 멜론 정도 크기의 원형 또는 타원형 과실로 길이는 13cm, 너비는 10cm이다. 표면 전체는 가시 모양의 돌기가 돋아 있는 두껍고 단단한 껍질로 둘러싸여있다. 녹색의 걱은 열매가 익기 시작하면서 주황색으로 변하고, 수확 직전 완전히 익은 상태에는 붉은색을 띤다. 이때 걱의 표면은 매우 단단해지지만 수확 후 쉽게 쪼그라들기 때문에 보관과 운송에 주의를 요한다.[9]

 src=
열매

부드러운 식감을 가진 걱 열매는 두꺼운 과육(Mesocarp)을 가지고 있다. 걱 내부는 노란 부분의 열매와 붉은 부분의 가종피로 나뉘어 있다. 열매의 크기가 클수록 먹는 부위인 가종피(Aril)의 비율도 큰 편이다.[8]

쓰임

원산지인 베트남에서는 걱을 식용과 약용으로 널리 사용되어 왔다. 약용으로는 1200여 년 전 중국과 베트남에서 전통 약재로 사용되어 왔다.[10] 무비에지(biē, 단단한 자라 모양의 씨)이라고도 불리는 걱의 씨는 전통 약재로 경구용과 국소용 등 다양하게 사용된다.[11] 또한 유선염이나 종기, 피부 질환에 도움을 준다고도 알려져있다.[12][13]동의보감》에 따르면 "성질이 따뜻하고 맛은 달며 독이 없다. 붓고 맺힌 것, 악창, 치질로 항문이 부은 것, 부인의 요옹을 삭인다."고 하였다. 《본초강목》에서는 걱을 목별자(木鼈子)라 하여 "그 씨가 자라나 게 모양과 유사하므로 이름이 지어졌다."고 하며 "부러져 상한 것을 치료하고, 종기가 뭉쳐 생긴 악창을 없애며, 새 살이 돋게 하고, 요통을 멎게 한다. 분자(粉刺)와 기미, 주근깨를 없앤다. 부인의 유옹(乳癰), 항문이 아픈 증상 등을 치료한다. 식초에 개어 환부에 문질러 주면 종독을 인다. 감적(疳積)으로 인한 비괴(痞塊), 대장이 매끄러워 생긴 설사, 치질이나 나력 등을 치료한다."라 이야기하고 있다.

 src=
걱의 오일을 사용해 만든 쏘이 걱(Xôi gấc). 베트남에서는 결혼식 및 명절에 쏘이 걱을 먹는 풍습이 있다.

숙성된 걱의 씨를 둘러싸고 있는 가종피(Aril)를 이용한 베트남의 대표 음식 베트남 결혼식, 설날에 대표적으로 등장하는 붉은 색 음식으로 “Xoi Gac”으로 불린다. 인도에서는 덜 익은 녹색의 걱도 식재료로 사용한다. 가시로 둘러싸인 껍질을 제거하고 열매를 잘게 썰어 감자와 조롱박을 섞어 사용한다.[14] 한편 스리랑카에서는 걱을 카레와 함께 사용하고, 태국에서는 아이스크림에 첨가한다.[15]

걱 열매의 가공 과정에서 거의 대부분 버려지는 과육(Pulp), 껍질, 씨 부분에도 영양소가 가득하다. 베타카로틴과 라이코펜 뿐 아니라 눈 질병에 도움을 주는 루테인과 잔토필이 풍부하다.[16] 씨의 경우 중국에서는 오랜기간 전통 약재로 사용되어 왔는데 트립신 억제인자가 풍부하여 인간의 건강에 도움을 준다.[17]

높은 베타카로틴과 라이코펜 함량 때문에 걱의 가종피(Aril)에서 추출한 추출물은 소프트 캡슐 형태의 건강기능식품으로 생산되거나 주스 형태로 생산된다.[18] 걱을 재료로 만든 음식을 섭취한 베트남 아이들은 그렇지 않은 아이들에 비해 체내 베타카로틴 함량이 높은 것을 확인할 수 있다.[19]

영양소

많은 연구를 통해 걱에는 베타카로틴라이코펜과 같은 항산화 물질인 카로티노이드가 풍부하다는 것을 확인할 수 있다.[20][21][7] 인체 내의 면역력을 증가시키고, 인체 세포와 기관들의 노화 현상을 효과적으로 예방한다고 알려진 카로티노이드 중 활성산소에 가장 강력한 물질인 라이코펜[22]은 토마토의 70배에서 최대 200배, 베타카로틴은 고구마나 당근의 10배에서 최대 54배로 나타났다.[23][24] 또한, 생체유효도가 높아 체내 세포 흡수력이 뛰어난 것으로 밝혀졌다.[3] 걱의 카로테노이드 흡수율은 당근 뿌리와 토마토의 8배 가량 높다.[25] 뿐만 아니라 가종피(Aril)와 씨에는 단불포화지방산과 고도불포화지방산이 가득하다.[26] 전체 지방산 중 70% 이상이 불포화 지방산이고 그 중 50%가 단불포화지방산이다. 다른 열매들과는 달리 걱에는 높은 수준의 오메가6(리놀렌산)과 오메가3를 함유되어 있는데 걱에 포함된 지방은 카로테노이드와 같은 지용성 영양소의 흡수를 돕는다.[26] 이는 당근, 토마토와의 생체이용률 비교 실험을 통해 확인할 수 있다.[27] 베타카로틴과 라이코펜 이외의 카로틴, 예를 들면 루테인, 제아잔틴, 베타 크립토잔틴 또한 상당히 많은 양이 발견된다.[23]

효능

눈 건강

 src=
카로테노이드 (베타카로틴, 라이코펜 등)

걱에는 눈의 기능을 유지하고 향상시키는 필수 영양소로 불리는 항산화 물질(베타카로틴, 라이코펜 등의 카로테노이드, 비타민C, 비타민E, 아연 등)과 오메가3와 같은 소염 물질이 많이 들어있다.[28] 체내에서 비타민 A로 변환되는 베타카로틴의 양이 풍부하여 야맹증 예방에 도움을 준다. 뿐만 아니라 망막의 황반을 공급하는 루테인과 제아잔틴이 풍부하여 황반변성 및 시각 저하를 예방 또는 지연시킨다.[29] 가장 강력한 항산화제인 라이코펜은 활성 산소로부터 눈을 보호하여 백내장을 예방 또는 지연시키는 효과가 있다.[30] 또한 라이코펜의 강력한 항산화 및 소염 기능은 노인들의 시력 저하을 지연시키는데 큰 영향을 준다.[31]

비타민 A 보충

씨를 감싸고 있는 가종피(Aril)는 비타민 A의 전구체인 베타카로틴의 함량이 매우 높아 비타민 A의 원료로 많이 알려져 있다. 베트남에는 가종피에서 추출한 오일을 밥과 섞어 만든 Xoi Gac이란 전통 음식이 있는데 이는 시력을 회복하고 부족한 비타민 A를 보충하며 눈 건강에 도움을 주기 위함이다.[32] 특히 걱에 함유된 베타카로틴은 다른 녹황색 채소에서 발견되는 베타카로틴보다 흡수율이 높게 나타나는데 그 이유는 결합된 분자들이 흡수에 용이한 형태를 가지고 있기 때문이다.[33] 그리고 풍부한 지방질도 흡수율을 높이는데 큰 역할을 한다.[34]

항산화

가종피(Aril)과 이와 관련된 제품은 높은 함량의 카로테노이드 특히, 라이코펜 덕분에 항산화 작용이 탁월한 것으로 알려져있다. 생리활성작용이 가장 우수한 라이코펜은 항암효과, 심장보호, 소염작용 등과 같은 효능을 제공한다.[35][36][37]

노화 방지

하만(Harman)의 활성 산소 이론에 따르면 노화는 체내의 지속적인 산화 작용과 관련이 있다고 한다.[38] 걱에 함유된 항산화 물질 (카로테노이드 등)은 활성산소의 영향을 경감시켜 노화 방지에 기여한다.

각주

  1. Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.”. 《The Plant List》 (영어). 큐 왕립식물원. 2012년 3월 23일. 2018년 2월 13일에 확인함.
  2. “목별”. 《표준국어대사전》. 국립국어원. 2018년 2월 13일에 확인함.
  3. 껌뚜 (2017년 3월 8일). “걱(gấc) 열매의 잠재력”. 《베한타임즈》. 2018년 2월 13일에 원본 문서에서 보존된 문서. 2018년 2월 13일에 확인함.
  4. 성낙중 (2015년 10월 30일). “아열대작물이 뜬다<38> 게욱(geuk,gac)”. 《농업인신문. 2018년 2월 13일에 확인함.
  5. “Taxon: Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng. U.S. National Plant germplasm System”. 2019년 1월 9일에 확인함.
  6. Vuong, Le (2000). “Underutilized β-carotene–rich Crops of Vietnam”. 《Food & Nutrition Bulletin》.
  7. Wimalasiri, Dilani; Brkljača, Robert; Piva, Terrence J.; Urban, Sylvia; Huynh, Tien (2017년 8월). “Comparative analysis of carotenoid content in Momordica cochinchinensis (Cucurbitaceae) collected from Australia, Thailand and Vietnam”. 《Journal of Food Science and Technology》 54 (9): 2814–2824. doi:10.1007/s13197-017-2719-0. ISSN 0022-1155. PMID 28928521.
  8. Parks, Sophie; Murray, Carly; Gale, David; AL-Khawaldeh, B; Spohr, Lorraine (2013). “Propagation and production of Gac (Momordica Cochinchinensis Spreng.), A greenhouse case study”. 《Experimental Agriculture》.
  9. Osman, Mohamad; Sulaiman, Zulkefly; Saleh, Ghizan; Shahril Ab Rahman, Mohd.; Mohd. Zainuddin, Zulkifli; Abu Sin, Maizura; Arina ab halim, Anna; Hamidon, Azimah. “Gac fruit, a plant genetic resource with high potential”. 《Transactions of Persatuan Genetik Malaysia》.
  10. “Researchers use nature to fight cancer” (영어). 2019년 1월 10일에 확인함.
  11. Chuyen, Hoang V.; Nguyen, Minh H.; Roach, Paul D.; Golding, John B.; Parks, Sophie E. (2015). “Gac fruit (Momordica cochinchinensis Spreng.): a rich source of bioactive compounds and its potential health benefits”. 《International Journal of Food Science & Technology》 (영어) 50 (3): 567–577. doi:10.1111/ijfs.12721. ISSN 1365-2621.
  12. Zhao, Lian-Mei; Han, Li-Na; Ren, Feng-Zhi; Chen, Shu-Hong; Liu, Li-Hua; Wang, Ming-Xia; Sang, Mei-Xiang; Shan, Bao-En (2012). “An ester extract of Cochinchina momordica seeds induces differentiation of melanoma B16 F1 cells via MAPKs signaling”. 《Asian Pacific journal of cancer prevention: APJCP》 13 (8): 3795–3802. ISSN 2476-762X. PMID 23098473.
  13. Huang, B.; Ng, T. B.; Fong, W. P.; Wan, C. C.; Yeung, H. W. (1999년 6월). “Isolation of a trypsin inhibitor with deletion of N-terminal pentapeptide from the seeds of Momordica cochinchinensis, the Chinese drug mubiezhi”. 《The International Journal of Biochemistry & Cell Biology》 31 (6): 707–715. ISSN 1357-2725. PMID 10404643.
  14. Tran, Xuan T.; Parks, Sophie E.; Roach, Paul D.; Golding, John B.; Nguyen, Minh H. (2015년 10월 6일). “Effects of maturity on physicochemical properties of Gac fruit (Momordica cochinchinensis Spreng.)”. 《Food Science & Nutrition》 4 (2): 305–314. doi:10.1002/fsn3.291. ISSN 2048-7177. PMC 4779482. PMID 27004120.
  15. “RMIT researcher uncovers the exceptional health benefits of gấc fruit” (영어). 2019년 1월 10일에 확인함.[깨진 링크(과거 내용 찾기)]
  16. Kubola, Jittawan; Siriamornpun, Sirithon (2011년 8월 1일). “Phytochemicals and antioxidant activity of different fruit fractions (peel, pulp, aril and seed) of Thai gac (Momordica cochinchinensis Spreng)”. 《Food Chemistry》 127 (3): 1138–1145. doi:10.1016/j.foodchem.2011.01.115. ISSN 0308-8146. PMID 25214106.
  17. “Multiple trypsin inhibitors from Momordica cochinchinensis seeds, the Chinese drug mubiezhi”. 《Peptides》 (영어) 25 (2): 163–169. 2004년 2월 1일. doi:10.1016/j.peptides.2004.01.002. ISSN 0196-9781.
  18. “The Next Big Fruit Juice?” (영어). 2019년 1월 10일에 확인함.
  19. Murphy, Suzanne P.; Dueker, Stephen R.; Vuong, Le T. (2002년 5월 1일). “Plasma β-carotene and retinol concentrations of children increase after a 30-d supplementation with the fruit Momordica cochinchinensis (gac)”. 《The American Journal of Clinical Nutrition》 (영어) 75 (5): 872–879. doi:10.1093/ajcn/75.5.872. ISSN 0002-9165.
  20. Mai, Huỳnh Cang; Truong, Vinh; Debaste, Frédéric (2014). “Carotenoids Concentration of Gac (Momordica cochinchinensis Spreng.) Fruit Oil Using Cross-Flow Filtration Technology”. 《Journal of Food Science》 (영어) 79 (11): E2222–E2231. doi:10.1111/1750-3841.12661. ISSN 1750-3841.
  21. Maoka, Takashi; Yamano, Yumiko; Wada, Akimori; Etho, Tetsuji; Terada, Yukimasa; Tokuda, Harukuni; Nishino, Hoyoku (2015년 2월 11일). “Oxidative Metabolites of Lycopene and γ-Carotene in Gac (Momordica cochinchinensis)”. 《Journal of Agricultural and Food Chemistry》 63 (5): 1622–1630. doi:10.1021/jf505008d. ISSN 0021-8561.
  22. Perkins‐Veazie, Penelope; Collins, Julie K.; Pair, Sam D.; Roberts, Warren (2001). “Lycopene content differs among red-fleshed watermelon cultivars”. 《Journal of the Science of Food and Agriculture》 (영어) 81 (10): 983–987. doi:10.1002/jsfa.880. ISSN 1097-0010.
  23. Aoki, Hiromitsu; Kieu, Nguyen Thi Minh; Kuze, Noriko; Tomisaka, Kazue; Van Chuyen, Nguyen (2002년 11월). “Carotenoid pigments in GAC fruit (Momordica cochinchinensis SPRENG)”. 《Bioscience, Biotechnology, and Biochemistry》 66 (11): 2479–2482. doi:10.1271/bbb.66.2479. ISSN 0916-8451. PMID 12506992.
  24. Wimalasiri, D.; Wimalasiri, D. (2015). “Genetic diversity, nutritional and biological activity of Momordica cochinchinensis (Cucurbitaceae)” (영어).
  25. Müller-Maatsch, Judith; Sprenger, Jasmin; Hempel, Judith; Kreiser, Florence; Carle, Reinhold; Schweiggert, Ralf M. (2017년 9월). “Carotenoids from gac fruit aril (Momordica cochinchinensis [Lour.] Spreng.) are more bioaccessible than those from carrot root and tomato fruit”. 《Food Research International (Ottawa, Ont.)》 99 (Pt 2): 928–935. doi:10.1016/j.foodres.2016.10.053. ISSN 1873-7145. PMID 28847429.
  26. Ishida, Betty K.; Turner, Charlotta; Chapman, Mary H.; McKeon, Thomas A. (2004년 1월 1일). “Fatty Acid and Carotenoid Composition of Gac (Momordica cochinchinensis Spreng) Fruit”. 《Journal of Agricultural and Food Chemistry》 52 (2): 274–279. doi:10.1021/jf030616i. ISSN 0021-8561.
  27. “Carotenoids from gac fruit aril (Momordica cochinchinensis [Lour.] Spreng.) are more bioaccessible than those from carrot root and tomato fruit”. 《Food Research International》 (영어) 99: 928–935. 2017년 9월 1일. doi:10.1016/j.foodres.2016.10.053. ISSN 0963-9969.
  28. Rasmussen, Helen M.; Johnson, Elizabeth J. (2013). “Nutrients for the aging eye”. 《Clinical Interventions in Aging》 8: 741–748. doi:10.2147/CIA.S45399. ISSN 1178-1998. PMC 3693724. PMID 23818772.
  29. Moon, Debbie (2015년 2월 21일). “How Well Do You Convert Beta-Carotene to Vitamin A?” (미국 영어). 2019년 1월 10일에 확인함.
  30. Gupta, Suresh Kumar; Trivedi, Deepa; Srivastava, Sushma; Joshi, Sujata; Halder, Nabanita; Verma, Shambhu D. (2003년 9월). “Lycopene attenuates oxidative stress induced experimental cataract development: an in vitro and in vivo study”. 《Nutrition (Burbank, Los Angeles County, Calif.)》 19 (9): 794–799. ISSN 0899-9007. PMID 12921892.
  31. Yang, Po-Min; Wu, Zhi-Zhen; Zhang, Yu-Qi; Wung, Being-Sun (2016년 6월). “Lycopene inhibits ICAM-1 expression and NF-κB activation by Nrf2-regulated cell redox state in human retinal pigment epithelial cells”. 《Life Sciences》 155: 94–101. doi:10.1016/j.lfs.2016.05.006. ISSN 0024-3205.
  32. Vo Van Chi (1997). 《A Dictionary of Medicinal Plants of Vietnam》. Ho Chi Minh City: Medicine Publisher.
  33. Thu, B. D.; Schultink, W.; Dillon, D.; Gross, R.; Leswara, N. D.; Khoi, H. H. (1999년 1월). “Effect of daily and weekly micronutrient supplementation on micronutrient deficiencies and growth in young Vietnamese children”. 《The American Journal of Clinical Nutrition》 69 (1): 80–86. doi:10.1093/ajcn/69.1.80. ISSN 0002-9165. PMID 9925127.
  34. Furr, Harold C.; Clark, Richard M. (1997년 7월 1일). “Intestinal absorption and tissue distribution of carotenoids”. 《The Journal of Nutritional Biochemistry》 8 (7): 364–377. doi:10.1016/S0955-2863(97)00060-0. ISSN 0955-2863.
  35. Bhuvaneswari, V.; Nagini, S. (2005년 11월). “Lycopene: a review of its potential as an anticancer agent”. 《Current Medicinal Chemistry. Anti-Cancer Agents》 5 (6): 627–635. ISSN 1568-0118. PMID 16305484.
  36. Mordente, A.; Guantario, B.; Meucci, E.; Silvestrini, A.; Lombardi, E.; Martorana, G. E.; Giardina, B.; Böhm, V. (2011). “Lycopene and cardiovascular diseases: an update”. 《Current Medicinal Chemistry》 18 (8): 1146–1163. ISSN 1875-533X. PMID 21291369.
  37. Hazewindus, Merel; Haenen, Guido R. M. M.; Weseler, Antje R.; Bast, Aalt (2012년 5월 15일). “The anti-inflammatory effect of lycopene complements the antioxidant action of ascorbic acid and α-tocopherol”. 《Food Chemistry》 132 (2): 954–958. doi:10.1016/j.foodchem.2011.11.075. ISSN 0308-8146.
  38. Gemma, Carmelina; Vila, Jennifer; Bachstetter, Adam; Bickford, Paula C. (2007). Riddle, David R., 편집. 《Oxidative Stress and the Aging Brain: From Theory to Prevention》. Frontiers in Neuroscience. Boca Raton (FL): CRC Press/Taylor & Francis. ISBN 9780849338182. PMID 21204345.
 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia 작가 및 편집자